Lưu ý: Bỏ ngay 14 thói quen dưới đây nếu không muốn gặp tình trạng mất ngủ.
1. Sử dụng thiết bị điện tử trước khi đi ngủ
- Đồng thời những hình ảnh ấn tượng sẽ in sâu trong tâm trí bạn. Do đó khó có thể tìm lại cảm giác buồn ngủ mà trái ngược lại, càng xem thì càng tỉnh hơn.
2. Nhảy ngay vào giường
- Vào cuối một ngày bận rộn, tất cả những gì bạn có thể muốn làm cuối cùng là ngả đầu trên một chiếc gối. Nhưng việc tạo ra một số hành động thư giãn vào buổi tối thực sự có thể giúp não của bạn tạo ra khoảng trống giữa ban ngày và ban đêm và sẽ giúp bạn đi vào giấc ngủ nhanh hơn.
- Thói quen trước khi đi ngủ của bạn có thể bao gồm ăn nhẹ trước khi ngủ, tắm nước ấm hoặc đọc một cuốn sách hay. Các việc làm buổi tối của bạn không cần phải phức tạp, chỉ cần chọn thứ gì đó khiến tâm trí bạn tĩnh lặng, điều đó sẽ giúp bạn thư giãn dễ dàng hơn.
3. Dành nhiều thời gian ngủ trưa
- Vấn đề này vẫn còn tranh cãi, một số người ủng hộ việc ngủ trưa, trong khi nhiều người khác có ý kiến ngược lại. Nếu bạn vẫn có thể ngủ ngon vào buổi tối thì điều này không phải là một vấn đề. Tuy nhiên nếu gặp vấn đề về giấc ngủ vào ban đêm, một điều bạn nên cần nhắc làm là cắt giảm những giấc ngủ ban ngày. Ngủ trưa nhiều có thể làm giảm chất lượng giấc ngủ ban đêm và gây ra chứng mất ngủ.
4. Uống quá nhiều nước trước khi đi ngủ
- Nếu đêm đến mà buồn đi tiểu và đi tiểu nhiều lần thì giấc ngủ sẽ không được trọn vẹn. Chất lượng giấc ngủ chắc chắn sẽ bị kém đi.
- Thế nên đừng uống nhiều nước trước khi lên giường đi ngủ. Nếu cảm thấy khát nước có thể nhâm nhi một vài ngụm và uống từ từ. Và nhớ là phải đi vệ sinh trước khi ngủ đề phòng thức giấc trong đêm để giải quyết nhu cầu này.
5. Ngủ không đúng giờ giấc, ngủ quá sớm hoặc quá muộn
- Nhiều người có thói quen ngủ nướng vào cuối tuần. Hoặc ngủ quá nhiều vào ban ngày hay có giấc ngủ trưa quá dài. Những thói quen này có thể giải quyết cơn buồn ngủ trước mắt. Tuy nhiên lâu dài sẽ khiến đồng hồ sinh học của cơ thể bị thay đổi. Gây nên tình trạng khó ngủ, mất ngủ khi đêm xuống. Dành nhiều thời gian để ngủ ban ngày có thể khiến cơ thể bạn thao thức vào ban đêm. Thay vì vậy, khi các cơn buồn ngủ ban ngày kéo tới, chúng ta nên đứng dậy, vận động nhẹ nhàng và hít thở sâu. Điều này giúp làm tăng lượng oxy và máu lưu thông để cơ thể tỉnh táo hơn.
- Tương tự, thói quen ngủ quá sớm hoặc quá muộn vào ban đêm cũng làm ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ. Mỗi người cần xây dựng một thời gian biểu hợp lý. Với lịch đi ngủ cố định để tạo thói quen tốt cho cơ thể. Một típ nhỏ có thể áp dụng là nên dành khoảng 20 phút trước khi đi ngủ để thư giãn. Có thể ngồi thiền, tập yoga nhẹ nhàng. Hoặc đọc sách thư thái vài phút. Sau đó tắt đèn đi ngủ. Bạn sẽ dễ dàng chìm đắm vào một giấc ngủ ngon lành.
6. Sử dụng các chất kích thích trước khi đi ngủ gây mất ngủ
- Rượu, cà phê, trà xanh, thuốc lá… là những chất kích thích có thể ảnh hưởng tới giấc ngủ, làm gián đoạn giấc ngủ trong đêm. Tuy rượu là một chất an thần làm người uống cảm thấy hiện tượng buồn ngủ ban đầu. Nhưng chính nó là thủ phạm làm gián đoạn giấc ngủ về sau.
- Cà phê cũng là một chất kích thích nếu dùng quá nhiều vào buổi tối có thể gây mất ngủ. Các nhà khoa học đã thấy rằng thời gian bán hủy của cà phê là 8-10h. Tức là sau 8h kể từ lần cuối uống cà phê thì một nửa lượng cà phê vẫn còn trong cơ thể. Và tác dụng của nó là làm cho cơ thể bị kích thích khó đi vào giấc ngủ. Do đó tránh sử dụng những thức ăn hoặc đồ uống chứa thành phần cà phê vào buổi tối hoặc quá gần với giờ đi ngủ. Ngược lại sử dụng cà phê vào buổi sáng là một típ hiệu quả để có một thể trạng tỉnh táo cho một ngày dài làm việc.
- Tương tự cà phê, nicotin trong thuốc lá cũng là nguyên nhân mất ngủ của nhiều người. Hút thuốc lá còn kéo theo những hệ lụy nguy hiểm khác cho sức khỏe. Vậy nên tốt nhất là bỏ hút thuốc lá để tránh những tác hại của nó đến cơ thể và giấc ngủ của bạn.
7. Ăn quá no vào buổi tối, ăn đồ ăn cay
- Ăn quá nhiều vào buổi tối hoặc gần giờ đi ngủ có thể làm gián đoạn giấc ngủ. Khi ăn no vào buổi tối, nhất là thực phẩm giàu đạm sẽ khiến dạ dày phải làm việc nhiều hơn để tiêu hóa thức ăn. Điều này làm cơ thể mệt mỏi khó chịu trong khi thay vì cần được nghỉ ngơi.
- Thêm vào nữa, nếu ăn các thức ăn cay nóng vào bữa tối có thể gây ra hiện tượng ợ nóng, trào ngược acid từ dạ dày vào thực quản. Nhất là ở những người có bệnh lý về dạ dày. Do đó để có một giấc ngủ tốt cần giảm lượng thức ăn tiêu thụ buổi tối và tránh những đồ ăn cay nóng này.
- Trà thảo mộc được biết đến với tác dụng làm dịu và được sử dụng để điều trị chứng mất ngủ trong nhiều năm. Và mặc dù nhiều loại trà, như hoa cúc hoặc hoa oải hương, có thể giúp bạn thư giãn và thậm chí cải thiện chất lượng giấc ngủ của bạn, một số loại đồ uống lại có tác dụng ngược lại. Ví dụ, trà đen có nhiều caffeine và có thể gây căng thẳng và mất ngủ.
9. Ngủ sai loại chăn
- Mặc dù chúng ta không thể chìm vào giấc ngủ mà không có chăn, nhưng việc chọn đúng chiếc chăn là rất quan trọng để có một đêm ngon giấc. Chăn được làm từ polyester rất dễ giặt, nhưng chúng không phải là lựa chọn tốt nhất để bạn có giấc ngủ ngon hơn.
- Polyester là một chất liệu tổng hợp, có nghĩa là nó khiến mình khó thở và không cho cơ thể bạn điều chỉnh nhiệt độ, khiến bạn cảm thấy nóng và đổ mồ hôi.
- Thay vì mua một chiếc chăn polyester, hãy chọn một chiếc chăn làm từ len vì nó vừa giữ ấm cho bạn vừa cho làn da của bạn dễ chịu.
10. Để bụng đói khi ngủ
- Ngược lại, để bụng đói khi đi ngủ cũng có thể làm bạn trằn trọc trong đêm. Điều này hay gặp ở những người bỏ bữa tối. Hay thực hiện chế độ ăn kiêng khem để giảm cân. Thay vì phải chịu đói đi ngủ, bạn có thể ăn một chút đồ ăn nhẹ có chứa ít calo khoảng một giờ trước khi lên giường.
- Chúng không quá ảnh hưởng đến cân nặng mà còn giúp đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn. Cũng như sẽ hạn chế được tâm lý ăn bù vào sáng hôm sau.
11. Dành nhiều thời gian ngủ trưa
- Vấn đề này vẫn còn tranh cãi, một số người ủng hộ việc ngủ trưa, trong khi nhiều người khác có ý kiến ngược lại. Nếu bạn vẫn có thể ngủ ngon vào buổi tối thì điều này không phải là một vấn đề. Tuy nhiên nếu gặp vấn đề về giấc ngủ vào ban đêm, một điều bạn nên cần nhắc làm là cắt giảm những giấc ngủ ban ngày. Ngủ trưa nhiều có thể làm giảm chất lượng giấc ngủ ban đêm và gây ra chứng mất ngủ.
12. Đi tập thể dục vào buổi tối
- Tập thể dục giúp bạn thư giãn và thoát khỏi lo lắng, do đó sẽ cải thiện giấc ngủ của bạn. Nhưng tập thể dục quá muộn trong ngày có thể gây hại nhiều hơn là có lợi và tàn phá giấc ngủ ngon của bạn. Đến phòng tập thể dục trong vòng một giờ trước khi đi ngủ sẽ không có thời gian để nhiệt độ cơ thể giảm xuống, khiến bạn trằn trọc, khó ngủ và thức giấc vào ban đêm.
- Nếu bạn là một con cú đêm và thích tập thể dục vào ban đêm, hãy tập các bài tập cường độ thấp ít nhất 4 giờ trước khi đi ngủ.
13. Bỏ bữa sáng
- Bữa sáng được gọi là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày là có lý do. Và mặc dù bạn có thể không có thời gian vào buổi sáng bận rộn, nhưng lao ra khỏi cửa mà không kịp ăn gì không chỉ ảnh hưởng đến cân nặng, khả năng tập trung mà còn ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của bạn. Những người thường xuyên bỏ bữa sáng dễ ngủ không ngon giấc và cảm thấy cáu kỉnh khi thức dậy.
14. Mặc đồ ngủ đi ngủ
- Vào buổi tối, không có gì có vẻ hấp dẫn hơn là mặc những bộ đồ ngủ yêu thích của bạn và cuối cùng là đi ngủ. Nhưng một số bộ đồ ngủ thực sự quá ấm đối với bạn có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn.
II. Người nào có nguy cơ bị mất ngủ?
• Nữ giới: do sự thay đổi nội tiết tố trong giai đoạn kinh nguyệt và giai đoạn mãn kinh cũng ảnh hưởng đến giấc ngủ. Trong giai đoạn mãn kinh, việc ra mồ hôi buổi tối và bốc hỏa có thể làm cản trở giấc ngủ. Ngoài ra, tình trạng này cũng xảy ra ở phụ nữ mang thai.
• Người trên 60 tuổi: những thay đổi về sức khỏe và giấc ngủ khiến bệnh tăng dần theo độ tuổi.
• Người thường xuyên thay đổi công việc, lịch trình làm việc.
• Người thường xuyên bị căng thẳng, áp lực.
• Người bị rối loạn sức khỏe tâm thần và sức khỏe thể chất.
III. Cách phòng ngừa mất ngủ mãn tính hiệu quả
Xây dựng thói quen ngủ khoa học giúp tránh được bệnh mất ngủ và giúp giấc ngủ ngon hơn:
• Tập luyện cố định thời gian đi ngủ và thức dậy kể cả ngày cuối tuần.
• Hoạt động thường xuyên giúp giấc ngủ ngon hơn.
• Kiểm tra thuốc đang sử dụng xem có chứa thành phần gây mất ngủ hay không.
• Hạn chế ngủ vào buổi trưa.
• Tránh sử dụng thức uống có chứa caffeine và không hút thuốc lá.
• Không nên ăn hoặc uống trước khi đi ngủ để không làm gián đoạn giấc ngủ.
• Thư giãn trước khi vào giấc ngủ có thể là tắm nước ấm, đọc sách, nghe nhạc,...
Mất ngủ có khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của chúng ta.
Giấc ngủ đóng vai trò rất quan trọng chính vì thế phải xây dựng, rèn luyện giấc ngủ để có được giấc ngủ tốt, ngon và sâu. Hy vọng bài viết trên hữu ích tới bạn đọc, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc !
Giải pháp cho bạn: Bổ sung thực phẩm chức năng tái tạo giấc ngủ tự nhiên bằng thảo dược
Giới thiệu đến bạn: PM NATURE PRO - TÁI TẠO GIẤC NGỦ TỰ NHIÊN BẰNG THẢO DƯỢC
PM Nature Pro giúp tạo ra giấc ngủ sinh học đến một cách tự nhiên khi cơ thể đòi hỏi nhu cầu nghỉ ngơi chứ không phải do ức chế thần kinh từ các loại thuốc an thần. Giấc ngủ tự nhiên sẽ giúp chúng ta sảng khoái thực sự sau khi thức dậy, tràn ngập năng lượng.
Công dụng PM Nature Pro giúp:
- Điều trị các triệu chứng HẬU COVID-19 lo lắng, bồn chồn, mất ngủ, suy nhược…
- Hỗ trợ điều trị các chứng loạn thần, rối loạn nhân cách do rối loạn giấc ngủ
- Giúp thư giãn, làm dịu căng thẳng stress, giảm lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh, đau đầu, đau nửa đầu, mất ngủ, thiếu tập trung
- Chống rối loạn nhịp sinh học về lệch thời gian, múi giờ và địa lý
- Giúp điều hoà, ổn định các rối loạn tăng động, giảm chú ý, hành vi, cảm xúc, tự kỷ, tâm thần phân liệt…
- Đạt được giấc ngủ sâu nhanh chóng hơn, cải thiện chất lượng cuộc sống
- Tái tạo giấc ngủ tự nhiên (giấc ngủ sinh học)
- An toàn, không gây phụ thuộc, nhờn thuốc và không có tác dụng không mong muốn
- Hỗ trợ điều trị chứng động kinh, Parkisson, các rối loạn do hội chứng tiền mãn kinh…
- Lưu thông khí huyết, giảm đau đầu, ù tai, chóng mặt, hội chứng tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não
- Ngăn ngừa tình trạng suy nhược, tăng sức đề kháng của cơ thể
Đối tượng sử dụng: Người trưởng thành mất ngủ, khó ngủ, ngủ không ngon giấc. Trẻ em bị rối loạn tăng động, giảm chú ý, tự kỷ cần tham khảo ý kiến bác sĩ
Trên đây là những hướng dẫn chi tiết về 10 bài thuốc dân gian giúp cải thiện tình trạng mất ngủ hiệu quả. Hy vọng những thông tin trên hữu ích cho bạn đọc, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc !
>>> Chi tiết sản phẩm xem tại: PM NATURE PRO - TÁI TẠO GIẤC NGỦ TỰ NHIÊN BẰNG THẢO DƯỢC
______________________
Có thể bạn quan tâm
>>> Cách khắc phục tình trạng mất ngủ tuổi mãn kinh hiệu quả mà chị em nên tham khảo
>>> Mất ngủ sau sinh có nguy hiểm không? Nguyên nhân khiến các mẹ bị mất ngủ là gì?
>>> 7 bài tập yoga chữa mất ngủ hiệu quả