Cách nhận biết sớm ung thư phổi - Tìm hiểu ngay trước khi quá muộn
Ung thư phổi giai đoạn đầu cần được chẩn đoán, điều trị sớm thì kết quả điều trị sẽ tốt hơn, cải thiện tiên lượng sống còn của bệnh nhân. Tuy nhiên, bệnh nhân khi được chẩn đoán ung thư phổi đều đã ở giai đoạn muộn. Việc làm sao để nhận biết sớm ung thư phổi đang là vấn đề nhức nhói khiến nhiều người phải đau đáu tìm câu trả lời. Do vậy, bài viết dưới đây sẽ giải đáp tất cả những thắc mắc của bạn về căn bệnh ung thư phổi "quái ác".
I. Ung thư phổi giai đoạn đầu làm sao nhận biết?
- Ung thư phổi là bệnh lý ác tính do sự tăng sinh tế bào không kiểm soát trong các mô phổi làm xuất hiện các khối u gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh.
- Những biểu hiện ung thư phổi giai đoạn đầu rất khó nhận diện. Triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu thường chỉ ho, mệt mỏi và sụt cân. Nhiều người bệnh đều chủ quan và nghĩ rằng mình đang mắc các bệnh về đường hô hấp thông thường. Chỉ khi ung thư đã di căn, các triệu chứng xuất hiện rầm rộ như ho kéo dài không khỏi, có đờm lẫn máu, khó thở và đau ngực thì lúc này quá trình điều trị đã muộn.
- Vì vậy, phần lớn người bệnh ung thư phổi chỉ vô tình phát hiện thông qua khám sức khỏe định kỳ hoặc khi bệnh đã tiến triển, di căn.
II. Các dấu hiệu ung thư phổi giai đoạn đầu mà bạn có thể nhận biết sớm
1. Cơn ho kéo dài
- Đây là dấu hiệu của ung thư phổi có khả năng xuất hiện sớm nhất. Tuy vậy, ho là một triệu chứng rất không đặc hiệu. Cả cảm cúm và các bệnh viêm đường hô hấp thông thường đều có thể gây ra ho trong một vài tuần. Bạn không cần phải lo lắng về bệnh ung thư phổi trong tình huống đó nếu nó liên quan đến bệnh do virus và tự khỏi sau đó.
- Nhưng nếu bạn bị ho kéo dài trong 2-3 tuần không khỏi, mà không do bất kỳ bệnh liên quan đến virus hoặc vi khuẩn thì đó thì hãy đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
2. Khó thở
- Mặc dù khó thở thường xuất hiện ở các giai đoạn sau của bệnh, nhưng nếu có một khối u cản trở đường thở sẽ gây ra triệu chứng này. Vì vậy, khi có bất kỳ triệu chứng khó thở, bạn nên đi khám bác sĩ.
3. Ho ra máu
- Nếu khối u gần với phế quản, bệnh nhân sẽ bị ho ra máu. Nếu bạn có kèm các triệu chứng chóng mặt hoặc khó thở thì nên đi khám bác sĩ ngay.
4. Khàn giọng hoặc khò khè
- Ngoài ho và khó thở, các vấn đề về hô hấp liên quan đến ung thư phổi còn có khàn giọng hoặc khò khè. Nếu bạn nhận thấy bất kỳ thay đổi liên tục nào trong hơi thở thì cần phải đến khám bác sĩ.
5. Đau ngực
- Nếu ung thư phổi đã di căn đến thành ngực hoặc các hạch bạch huyết ở khu vực này thì có thể gây đau nhức ở ngực, lưng, vai. Triệu chứng đau ngực do ung thư phổi sẽ nghiêm trọng hơn khi bệnh nhân ho, cười hoặc thở sâu.
- Bất cứ cơn đau ngực dai dẳng hoặc nghiêm trọng nào cũng nên được kiểm tra vì đau ngực có thể là dấu hiệu của một số bệnh nghiêm trọng.
- Nhận ra những dấu hiệu sớm này có thể giúp bạn phát hiện ung thư phổi giai đoạn đầu, góp phần rất quan trọng trong việc điều trị.
III. Cách phát hiện ung thư phổi giai đoạn đầu
- Ung thư phổi là bệnh lý nguy hiểm có tỷ lệ mắc phải cao. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đầu lại rất khó nhận ra, dễ nhầm lẫn với các bệnh lý hô hấp khác. Vì vậy, nếu chúng ta cần khám sức khỏe định kỳ để có thể phát hiện sớm bệnh ung thư phổi.
- Nếu đang mắc bệnh ở giai đoạn sớm, bạn có thể được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Việc này góp phần không nhỏ vào việc điều trị và cải thiện tiên lượng sống cho bệnh nhân.
IV. Các yếu tố nguy cơ gây ung thư phổi
- Ung thư phổi là bệnh lý ác tính do sự tăng sinh tế bào không kiểm soát trong các mô phổi làm xuất hiện các khối u gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh.
- Những biểu hiện ung thư phổi giai đoạn đầu rất khó nhận diện. Triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu thường chỉ ho, mệt mỏi và sụt cân. Nhiều người bệnh đều chủ quan và nghĩ rằng mình đang mắc các bệnh về đường hô hấp thông thường. Chỉ khi ung thư đã di căn, các triệu chứng xuất hiện rầm rộ như ho kéo dài không khỏi, có đờm lẫn máu, khó thở và đau ngực thì lúc này quá trình điều trị đã muộn.
- Vì vậy, phần lớn người bệnh ung thư phổi chỉ vô tình phát hiện thông qua khám sức khỏe định kỳ hoặc khi bệnh đã tiến triển, di căn.
II. Các dấu hiệu ung thư phổi giai đoạn đầu mà bạn có thể nhận biết sớm
1. Cơn ho kéo dài
- Đây là dấu hiệu của ung thư phổi có khả năng xuất hiện sớm nhất. Tuy vậy, ho là một triệu chứng rất không đặc hiệu. Cả cảm cúm và các bệnh viêm đường hô hấp thông thường đều có thể gây ra ho trong một vài tuần. Bạn không cần phải lo lắng về bệnh ung thư phổi trong tình huống đó nếu nó liên quan đến bệnh do virus và tự khỏi sau đó.
- Nhưng nếu bạn bị ho kéo dài trong 2-3 tuần không khỏi, mà không do bất kỳ bệnh liên quan đến virus hoặc vi khuẩn thì đó thì hãy đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
2. Khó thở
- Mặc dù khó thở thường xuất hiện ở các giai đoạn sau của bệnh, nhưng nếu có một khối u cản trở đường thở sẽ gây ra triệu chứng này. Vì vậy, khi có bất kỳ triệu chứng khó thở, bạn nên đi khám bác sĩ.
3. Ho ra máu
- Nếu khối u gần với phế quản, bệnh nhân sẽ bị ho ra máu. Nếu bạn có kèm các triệu chứng chóng mặt hoặc khó thở thì nên đi khám bác sĩ ngay.
4. Khàn giọng hoặc khò khè
- Ngoài ho và khó thở, các vấn đề về hô hấp liên quan đến ung thư phổi còn có khàn giọng hoặc khò khè. Nếu bạn nhận thấy bất kỳ thay đổi liên tục nào trong hơi thở thì cần phải đến khám bác sĩ.
5. Đau ngực
- Nếu ung thư phổi đã di căn đến thành ngực hoặc các hạch bạch huyết ở khu vực này thì có thể gây đau nhức ở ngực, lưng, vai. Triệu chứng đau ngực do ung thư phổi sẽ nghiêm trọng hơn khi bệnh nhân ho, cười hoặc thở sâu.
- Bất cứ cơn đau ngực dai dẳng hoặc nghiêm trọng nào cũng nên được kiểm tra vì đau ngực có thể là dấu hiệu của một số bệnh nghiêm trọng.
- Nhận ra những dấu hiệu sớm này có thể giúp bạn phát hiện ung thư phổi giai đoạn đầu, góp phần rất quan trọng trong việc điều trị.
III. Cách phát hiện ung thư phổi giai đoạn đầu
- Ung thư phổi là bệnh lý nguy hiểm có tỷ lệ mắc phải cao. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đầu lại rất khó nhận ra, dễ nhầm lẫn với các bệnh lý hô hấp khác. Vì vậy, nếu chúng ta cần khám sức khỏe định kỳ để có thể phát hiện sớm bệnh ung thư phổi.
- Nếu đang mắc bệnh ở giai đoạn sớm, bạn có thể được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Việc này góp phần không nhỏ vào việc điều trị và cải thiện tiên lượng sống cho bệnh nhân.
IV. Các yếu tố nguy cơ gây ung thư phổi
1. Hút thuốc lá
- Những người đã hút thuốc nhiều trong cuộc đời đối mặt với nguy cơ cao nhất. Tiếp xúc thụ động với khói thuốc trong thời gian dài cũng rất có hại. Bỏ hút thuốc có thể làm giảm nguy cơ ung thư
2. Nghề nghiệp, ô nhiễm môi trường
- Làm việc trong các môi trường độc hại, ô nhiễm không khí từ kỹ nghệ kim loại nặng hay tiếp xúc với khói thuốc, amiant, công nghiệp hóa dầu, nhựa, khí đốt… cũng là yếu tố gia tăng khả năng mắc ung thư phổi.
3. Các bệnh ở phổi
- Các bệnh lý mãn tính ở phổi như viêm phế quản mạn có dị sản dạng biểu bì, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), các sẹo cũ, tổn thương lao… cũng có thể dẫn đến ung thư.
V. Ung thư phổi giai đoạn đầu có chữa được không?
- Ung thư phổi giai đoạn đầu nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì việc chữa khỏi là hoàn toàn có thể. Hiệp hội phòng chống ung thư Mỹ thống kê rằng: tỷ lệ chữa khỏi hoàn toàn đối với người mắc ung thư phổi giai đoạn đầu lên tới 84,6%. Khả năng chữa thành công ung thư phổi phụ thuộc rất nhiều vào loại ung thư mắc phải, giai đoạn ung thư và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.
- Trong những giai đoạn tiền ung thư hoặc ung thư phổi giai đoạn đầu, những triệu chứng còn chưa rõ rệt, khó nhận biết, thì việc khám tầm soát ung thư phổi định kỳ rất quan trọng. Tầm soát có thể phát hiện sớm bệnh, từ đó kịp thời điều trị. Tuy nhiên, hiện nay chỉ khoảng 30% người bệnh phát hiện được sớm tình trạng ung thư phổi.
VI. Những phương pháp điều trị ung thư phổi giai đoạn đầu
1. Phẫu thuật
- Phẫu thuật thường là lựa chọn điều trị ung thư phổi giai đoạn đầu, có nhiều loại phẫu thuật khác nhau tùy thuộc vào kích thước và vị trí khối u. Phẫu thuật có thể được thực hiện bằng cách rạch một vết mổ lớn ở ngực hay phẫu thuật với hỗ trợ quay video ít gây xâm lấn hơn. Tuy nhiên, không phải khối u nào cũng có thể loại bỏ bằng phương pháp này.
2. Xạ trị/SBRT
- Liệu pháp xạ trị có thể được thực hiện sau phẫu thuật như một phương pháp điều trị bổ trợ. Đối với các khối u ở giai đoạn đầu nhưng không thể phẫu thuật cắt bỏ vì một số lý do, xạ trị lập thể định vị thận (SBRT) có thể được thực hiện với mục đích chữa bệnh. Các nghiên cứu đã cho thấy những người đáp ứng tốt với phương pháp điều trị này có kết quả tương tự như người trải qua phẫu thuật điều trị ung thư phổi.
3. Hóa trị
- Đây cũng là phương pháp điều trị bổ trợ cho người bệnh sau khi phẫu thuật ung thư phổi. Hóa trị có khả năng tấn công bất kỳ tế bào ung thư nào sắp lan rộng ra ngoài khối u nhưng chưa được phát hiện bằng các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh.
4. Liệu pháp nhắm trúng đích
- Các nghiên cứu mức độ phân tử sẽ giúp bác sĩ nhận biết liệu có bất kỳ đột biến gen (gien) hoặc sự sắp xếp lại gen nào có thể nhắm trúng. Thuốc tác động trúng mục tiêu sẽ gây ra những thay đổi di truyền trong khối u, giúp quá trình điều trị ung thư chính xác hơn rất nhiều.
5. Liệu pháp miễn dịch
- Liệu pháp miễn dịch là một loại hình điều trị ung thư mới, loại thuốc đầu tiên dành cho bệnh ung thư phổi đã được phê duyệt vào năm 2015. Phương pháp này hoạt động bằng cách hỗ trợ hệ thống miễn dịch cơ thể trong việc nhận biết và tấn công các tế bào ung thư.
Ngoài ra chúng ta cũng nên bổ sung thêm các loại thực phẩm chức năng từ thảo dược lành tính góp phần đẩy cao hiệu quả điều trị ung thư cũng như nâng cao sức đề kháng, hệ miễn dịch của người dang hóa trị, xạ trị
Giải pháp cho người ung thư: Bi-Nutafit tăng cường hệ miễn dịch và sức khỏe toàn diện
Bi-Nutafit® là công thức đặc biệt chăm sóc sức khỏe toàn diện cho mọi đối tượng, nâng cao chất lượng cuộc sống. Là sản phẩm bảo vệ sức khoẻ cung cấp cho cơ thể những chất bổ dưỡng albumin, đạm, protein, các axit amin thiết yếu để nâng cao sức đề kháng và sự cường tráng của cơ thể, giúp sửa chữa và bảo vệ các mô, tế bào bị tổn thương do các tác nhân gây bệnh.
- Những người đã hút thuốc nhiều trong cuộc đời đối mặt với nguy cơ cao nhất. Tiếp xúc thụ động với khói thuốc trong thời gian dài cũng rất có hại. Bỏ hút thuốc có thể làm giảm nguy cơ ung thư
2. Nghề nghiệp, ô nhiễm môi trường
- Làm việc trong các môi trường độc hại, ô nhiễm không khí từ kỹ nghệ kim loại nặng hay tiếp xúc với khói thuốc, amiant, công nghiệp hóa dầu, nhựa, khí đốt… cũng là yếu tố gia tăng khả năng mắc ung thư phổi.
3. Các bệnh ở phổi
- Các bệnh lý mãn tính ở phổi như viêm phế quản mạn có dị sản dạng biểu bì, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), các sẹo cũ, tổn thương lao… cũng có thể dẫn đến ung thư.
V. Ung thư phổi giai đoạn đầu có chữa được không?
- Ung thư phổi giai đoạn đầu nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì việc chữa khỏi là hoàn toàn có thể. Hiệp hội phòng chống ung thư Mỹ thống kê rằng: tỷ lệ chữa khỏi hoàn toàn đối với người mắc ung thư phổi giai đoạn đầu lên tới 84,6%. Khả năng chữa thành công ung thư phổi phụ thuộc rất nhiều vào loại ung thư mắc phải, giai đoạn ung thư và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.
- Trong những giai đoạn tiền ung thư hoặc ung thư phổi giai đoạn đầu, những triệu chứng còn chưa rõ rệt, khó nhận biết, thì việc khám tầm soát ung thư phổi định kỳ rất quan trọng. Tầm soát có thể phát hiện sớm bệnh, từ đó kịp thời điều trị. Tuy nhiên, hiện nay chỉ khoảng 30% người bệnh phát hiện được sớm tình trạng ung thư phổi.
VI. Những phương pháp điều trị ung thư phổi giai đoạn đầu
1. Phẫu thuật
- Phẫu thuật thường là lựa chọn điều trị ung thư phổi giai đoạn đầu, có nhiều loại phẫu thuật khác nhau tùy thuộc vào kích thước và vị trí khối u. Phẫu thuật có thể được thực hiện bằng cách rạch một vết mổ lớn ở ngực hay phẫu thuật với hỗ trợ quay video ít gây xâm lấn hơn. Tuy nhiên, không phải khối u nào cũng có thể loại bỏ bằng phương pháp này.
2. Xạ trị/SBRT
- Liệu pháp xạ trị có thể được thực hiện sau phẫu thuật như một phương pháp điều trị bổ trợ. Đối với các khối u ở giai đoạn đầu nhưng không thể phẫu thuật cắt bỏ vì một số lý do, xạ trị lập thể định vị thận (SBRT) có thể được thực hiện với mục đích chữa bệnh. Các nghiên cứu đã cho thấy những người đáp ứng tốt với phương pháp điều trị này có kết quả tương tự như người trải qua phẫu thuật điều trị ung thư phổi.
3. Hóa trị
- Đây cũng là phương pháp điều trị bổ trợ cho người bệnh sau khi phẫu thuật ung thư phổi. Hóa trị có khả năng tấn công bất kỳ tế bào ung thư nào sắp lan rộng ra ngoài khối u nhưng chưa được phát hiện bằng các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh.
4. Liệu pháp nhắm trúng đích
- Các nghiên cứu mức độ phân tử sẽ giúp bác sĩ nhận biết liệu có bất kỳ đột biến gen (gien) hoặc sự sắp xếp lại gen nào có thể nhắm trúng. Thuốc tác động trúng mục tiêu sẽ gây ra những thay đổi di truyền trong khối u, giúp quá trình điều trị ung thư chính xác hơn rất nhiều.
5. Liệu pháp miễn dịch
- Liệu pháp miễn dịch là một loại hình điều trị ung thư mới, loại thuốc đầu tiên dành cho bệnh ung thư phổi đã được phê duyệt vào năm 2015. Phương pháp này hoạt động bằng cách hỗ trợ hệ thống miễn dịch cơ thể trong việc nhận biết và tấn công các tế bào ung thư.
Ngoài ra chúng ta cũng nên bổ sung thêm các loại thực phẩm chức năng từ thảo dược lành tính góp phần đẩy cao hiệu quả điều trị ung thư cũng như nâng cao sức đề kháng, hệ miễn dịch của người dang hóa trị, xạ trị
Giải pháp cho người ung thư: Bi-Nutafit tăng cường hệ miễn dịch và sức khỏe toàn diện
Bi-Nutafit® là công thức đặc biệt chăm sóc sức khỏe toàn diện cho mọi đối tượng, nâng cao chất lượng cuộc sống. Là sản phẩm bảo vệ sức khoẻ cung cấp cho cơ thể những chất bổ dưỡng albumin, đạm, protein, các axit amin thiết yếu để nâng cao sức đề kháng và sự cường tráng của cơ thể, giúp sửa chữa và bảo vệ các mô, tế bào bị tổn thương do các tác nhân gây bệnh.
Công dụng của Bi-Nutafit®:
- Bi-Nutafit bổ sung albumin, protein và các a xít amin thiết yếu cho cơ thể.
- Suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, mất ngủ, stress..
- Sốt xuất huyết; chấn thương, hội chứng nhiễm trùng; nhiễm độc; viêm tuỵ...
- Trị liệu bỏng, nhanh liền sẹo, giúp làm mờ và giảm vết thâm nám trên da
- Chạy thận nhân tạo, suy thận cấp, mãn, hội chứng thận hư,
- Nâng cao sức đề kháng, bồi bổ sau phẫu thuật tim, phổi, phụ nữ sau sinh
- Sửa chữa tổn thương cấp độ DNA, tế bào; khử gốc tự do
- Hỗ trợ điều trị cho người viêm gan vius, xơ gan, suy gan, gan nhiễm mỡ...
- Tăng cường sức đề kháng cho người thiếu máu, người mỏi mệt, ung thư máu.
- Tăng cường MD sau mổ, xạ trị, phòng và hỗ trợ điều trị các loại ung thư
- Tăng khả năng hấp thụ canxi, giúp xương chắc khỏe
- Chống lão hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống; tăng cường tuổi thọ.
>>> Chi tiết sản phẩm xem tại: Bi-Nutafit tăng cường hệ miễn dịch và sức khỏe toàn diện
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
____________________
Có thể bạn quan tâm
>>> Người đang hóa trị, xạ trị cần lưu ý gì ở chế độ ăn?
>>> Suy giảm nhận thức sau hóa trị ung thư kéo dài bao lâu? Đọc ngay để biết
>>> Mỗi đợt hóa trị ung thư kéo dài bao lâu? Có đau không?