15 cách dưới đây giúp bạn chữa viêm tiết niệu tại nhà cần áp dụng ngay
Viêm đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm niệu đạo do vi khuẩn xâm nhập gây ra với các triệu chứng như tiểu rắt, tiểu buốt, đau bụng dưới. Áp dụng các cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà dưới đây là một trong những phương pháp hỗ trợ điều trị mang lại những dấu hiệu tích cực mà người bệnh có thể sử dụng.

I. 15 cách dưới đây giúp bạn chữa viêm tiết niệu tại nhà cần áp dụng ngay
1. Tỏi
Tỏi là một thực phẩm quen thuộc của người Việt làm tăng thêm hương vị cho món ăn. Không chỉ vậy, tỏi còn là một thảo dược quý có nhiều công dụng chữa bệnh. Theo nghiên cứu, củ tỏi có chứa nhiều chất kháng sinh tự nhiên như Glycogen, Allicin… Các hoạt chất này có tác dụng diệt khuẩn, tiêu viêm rất hiệu quả. Hơn nữa, hàm lượng vitamin A, C, B, trong tỏi sẽ giúp bạn tăng cường sức đề kháng từ sâu bên trong.
- Nguyên liệu: Chuẩn bị 3 – 4 nhánh tỏi.
- Cách thực hiện:
- Bạn lột sạch tỏi, rửa với nước rồi thái thành từng lát mỏng.
- Bạn để tỏi phơi ngoài không khí trong 15 phút. Các chất kháng sinh trong tỏi sẽ tương tác với oxy và sản sinh ra các thành phần phòng ngừa bệnh ung thư.
- Người bệnh ăn trực tiếp tỏi sống đã chuẩn bị.
Bên cạnh đó, bạn có thể bổ sung thêm tỏi trong các bữa ăn hàng ngày nếu không thể ăn sống. Tuy nhiên, khi chế biến, các hoạt chất trong tỏi sẽ phần nào bị biến đổi và suy giảm.
2. Lá huyết dụ
Lá huyết dụ được áp dụng rộng rãi trong các bài thuốc Đông y chữa viêm đường tiết niệu. Loại lá này có đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn, cầm máu và bồi bổ khí huyết cho cơ thể.
- Nguyên liệu: Chuẩn bị 30g lá huyết dụ tươi.
- Cách thực hiện:
- Bạn rửa sạch lá huyết dụ, để ráo rồi cắt thành từng khúc nhỏ.
- Cho lá vào 500ml nước lọc đun sôi.
- Khi nước sôi, bạn chắt nước ra bát, để nguội và uống hàng ngày.
- Người bệnh áp dụng bài thuốc đều đặn mỗi ngày đến khi các triệu chứng giảm hẳn.
3. Nha đam
Nha đam (hay còn gọi là lô hội) là một thảo dược được áp dụng nhiều trong các bài thuốc trị viêm đường tiết niệu tại nhà. Loại cây này có chứa hàm lượng các hoạt chất chống viêm, kháng khuẩn cao như Axit salixylic, Enzyme Bradykinin và Chromone C-Glucosylv… Bên cạnh đó, nha đam còn có khả năng ức chế sự sản sinh axit và hỗ trợ thanh lọc, giải nhiệt cơ thể.
- Nguyên liệu: Chuẩn bị vài nhánh nha đam.
- Cách thực hiện:
- Bạn lột sạch vỏ nha đam và loại bỏ lớp nhựa bên ngoài.
- Bạn cạo lấy phần thịt nha đam và cho vào máy xay lấy nước.
- Uống nước nha đam 2 lần/ngày để cải thiện tình trạng viêm đường tiết niệu.
Lưu ý: Cách điều trị này không phù hợp cho trẻ em dưới 12 tuổi, phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú. Những người đang sử dụng thuốc nhuận tràng cũng không nên uống nha đam vì có thể gây tổn thương gan, thận.
4. Hoa cúc tím
Hoa cúc tím là một trong những vị thuốc chữa viêm tiết niệu bằng Đông y hiệu quả. Hoa có đặc tính chống viêm, chống oxy hóa và kháng khuẩn cao. Không chỉ được sử dụng để chữa viêm đường tiết niệu, hoa cúc tím còn được sử dụng rộng rãi cho một số bệnh khác như viêm họng, viêm tai giữa.
- Nguyên liệu: 10g hoa cúc tím sấy khô, 1 thìa mật ong.
- Cách thực hiện:
- Bạn cho hoa cúc tím khô vào ấm sứ, thêm 200ml nước sôi và ủ trong 5 phút.
- Thêm vào đó 1 thìa mật ong nguyên chất, khuấy đều và uống.
- Bạn có thể gia giảm lượng mật ong tùy theo khẩu vị của mình.
5. Lá trà xanh
Lá trà xanh hay còn gọi là chè xanh là một loại thảo dược đặc tính kháng khuẩn tự nhiên rất tốt. Tinh dầu lá trà xanh có chứa hàm lượng tanin, flavonoid, vitamin A, C, B5, B3… rất cao. Các hoạt chất này có tác dụng lợi tiểu và ngăn ngừa viêm nhiễm hiệu quả. Ngoài ra, lá trà xanh còn có công dụng điều trị các bệnh như viêm âm đạo, sỏi thận, viêm tuyến tiền liệt…
- Nguyên liệu: Chuẩn bị 1 ít lá trà xanh tươi.
- Cách thực hiện:
- Bạn rửa sạch lá trà xanh, đun sôi rồi lấy nước uống hàng ngày.
- Duy trì uống nước trà xanh đều đặn đến khi các triệu chứng biến mất hoàn toàn.
Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng lá trà xanh để ngâm rửa cơ quan sinh dục. Cách này sẽ giúp ngăn ngừa vi khuẩn, vi nấm xâm nhập vào bên trong.
Tuy nhiên, những người mắc bệnh gan, dạ dày, thiếu máu, bệnh tim, mất ngủ, cao huyết áp và loãng xương không nên uống nước trà xanh để chữa bệnh. Ngoài ra, phụ nữ mang thai và đang cho con bú không nên uống quá nhiều nước trà xanh mỗi ngày để tránh ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ. Tốt nhất, bạn chỉ nên dùng tối đa 2 tách trà xanh mỗi ngày.
Tuy nhiên, những người mắc bệnh gan, dạ dày, thiếu máu, bệnh tim, mất ngủ, cao huyết áp và loãng xương không nên uống nước trà xanh để chữa bệnh. Ngoài ra, phụ nữ mang thai và đang cho con bú không nên uống quá nhiều nước trà xanh mỗi ngày để tránh ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ. Tốt nhất, bạn chỉ nên dùng tối đa 2 tách trà xanh mỗi ngày.
6. Nước ép bưởi
Lượng vitamin C trong nước ép bưởi sẽ làm tăng lượng axit trong nước tiểu. Từ đó giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn trong bàng quang và niệu đạo. Ngoài ra, hàm lượng vitamin C dồi dào còn giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch của cơ thể.
- Nguyên liệu: Chuẩn bị ½ trái bưởi tươi, ½ thìa cà phê mật ong.
- Cách thực hiện:
- Bạn tách lấy phần ép bưởi và cho vào máy xay sinh tố.
- Lọc hỗn hợp qua rây để loại bỏ bã và thu được phần nước cốt bưởi.
- Thêm mật ong, khuấy đều hỗn hợp và thưởng thức.
- Người bệnh nên sử dụng một cốc nước ép bưởi mỗi ngày.
7. Việt quất
Việt quất là một loại quả mọng nước chứa nhiều chất chống oxy hóa tốt cho cơ thể. Ngoài ra, loại quả này còn chứa nhiều proanthocyanidin – một hoạt chất có tác dụng ngăn ngừa vi khuẩn gây hại bám vào thành niệu quản và bàng quang. Từ lâu, uống nước ép quả việt quất là một mẹo chữa viêm đường tiết niệu nữ phổ biến ở châu Mỹ và châu Âu.
- Nguyên liệu: 20g quả việt quất tươi, một ít muối trắng.
- Cách thực hiện:
- Bạn sơ chế và rửa sạch quả việt quất. Cho quả vào máy xay nhuyễn với 50ml nước.
- Thêm vào nước một ít muối trắng, xay thêm 1 phút nữa.
- Bạn đổ hỗn hợp qua rây rồi lọc lấy nước cốt.
- Người bệnh uống trực tiếp nước ép việt quất, uống mỗi ngày 1 ly.
8. Giấm táo
Giấm táo được ví như một dung dịch kháng sinh tự nhiên và thường được phái đẹp sử dụng để trị mụn và chăm sóc da. Đây cũng là một bài thuốc chữa viêm đường tiết niệu tại nhà đơn giản và hiệu quả cao.
Sở dĩ giấm táo có tác dụng chữa viêm tiết niệu là bởi nó có chứa nhiều enzyme, khoáng chất có đặc tính kháng viêm, chống khuẩn cực kỳ tốt.
- Nguyên liệu: 1 muỗng giấm táo, 2 muỗng canh mật ong.
- Cách thực hiện:
- Bạn trộn giấm táo và mật ong lại với nhau.
- Uống trực tiếp hỗn hợp mỗi ngày để điều trị bệnh.
Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng giấm táo pha với nước ấm để lau rửa cơ quan sinh dục. Cách này giúp ngăn ngừa vi khuẩn tấn công và hạn chế nguy cơ tái phát bệnh.
9. Rễ cây bồ công anh
Sử dụng rễ cây bồ công anh là một trong những cách điều trị viêm đường tiết niệu bằng Đông y được lưu truyền rộng rãi. Theo y học cổ truyền, rễ bồ công anh có vị đắng, tính lạnh. Công dụng chính của vị thuốc này là tiêu sưng, trừ độc và loại bỏ viêm nhiễm.
- Nguyên liệu: 20g rễ bồ công anh sấy khô.
- Cách thực hiện:
- Bạn rửa sạch rễ cây bồ công anh với nước để loại bỏ bùn đất, tạp chất.
- Cho rễ vào nồi cùng với 500ml nước lọc và đun sôi.
- Bạn chắt lấy phần nước thuốc, đợi nước nguội rồi uống trực tiếp.
- Bạn có thể uống nước bồ công anh hàng ngày để thay thế cho nước lọc.
10. Rau diếp cá
Diếp cá là một loại rau quen thuộc thường dùng để ăn sống. Theo Đông y, diếp cá có tính lạnh, tác dụng vào kinh phế và hỗ trợ điều trị các bệnh như viêm nhiễm bàng quang, bí tiểu, nhiễm khuẩn đường tiết niệu…
- Nguyên liệu: 1 bó rau diếp cá.
- Cách thực hiện:
- Bạn nhặt bỏ các lá úa, sâu và rửa sạch rau.
- Bạn có thể ăn rau diếp cá như một loại rau ăn sống hoặc cho vào máy xay lấy nước.

- Bạn cho hỗn hợp nước rau diếp cá ra cốc và cho thêm một chút đường để dễ uống.
- Nếu không chịu được mùi tanh của rau diếp cá, bạn có thể phơi khô và sao nóng lá để lấy nước uống hàng ngày.
11. Cây mã đề
Mã đề là một vị thuốc dân gian quen thuộc trị bệnh viêm đường tiết niệu cho cả nam và nữ giới. Theo y học cổ truyền, mã đề có tính mát, vị ngọt nên thích hợp dùng để điều trị bệnh tiểu rắt, tiểu buốt, viêm tiết niệu.
- Nguyên liệu: Chuẩn bị 20g mã đề tươi, 20g cây đồng tiền, 5g rễ cỏ tranh.
- Cách thực hiện:
- Bạn rửa sạch các nguyên liệu, để ráo nước rồi đem đun với nước sôi.
- Người bệnh uống phần nước thuốc, bỏ phần bã.
- Bạn nên áp dụng bài thuốc đều đặn hàng ngày để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất.
12. Râu ngô
Râu ngô là một trong những vị thuốc chữa bệnh về thận được dân gian lưu truyền rộng rãi. Hơn nữa, râu ngô còn có tác dụng lợi tiểu, điều trị bệnh viêm đường tiết niệu hiệu quả bởi nó có chứa hàm lượng vitamin A, C, B2, B1 dồi dào. Bài thuốc từ râu ngô giúp thanh nhiệt, giải độc, thu hẹp ổ viêm nhiễm và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
- Nguyên liệu: 1 nắm râu ngô còn tươi (bạn nên lựa chọn râu ngô có màu đỏ nghiêng nâu vì có chứa nhiều dưỡng chất hơn).
- Cách thực hiện:
- Rửa sạch râu ngô, cho vào nồi đun với nước trong 15 phút.
- Bạn uống nước râu ngô 2 lần mỗi ngày trước bữa ăn.
- Bạn có thể kết hợp uống nước râu ngô với mã đề để nâng cao hiệu quả điều trị.
13. Hạt dành dành
Hạt dành dành là một vị thuốc nam quý hiếm với tên gọi khác là chi tử. Thảo dược này có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc cơ thể và mát gan. Bạn có thể sử dụng hạt dành dành để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu ngay tại nhà.
- Nguyên liệu: 10g hạt dành dành, 30g đường phèn, 30g đậu xanh và đậu đen, 50g gạo.
- Cách thực hiện:
- Bạn rửa sạch tất cả các nguyên liệu trên rồi cho vào nồi nấu thành cháo.
- Nêm nếm gia vị cho hợp khẩu vị của người ăn.
- Bạn dùng cháo khi còn ấm và ăn trong 3 ngày liên tục để cải thiện tình trạng viêm đường tiết niệu.
14. Lá trầu không
Lá trầu không chứa hàm lượng các chất kháng sinh tự nhiên rất cao. Do đó, lá trầu không có tác dụng kháng khuẩn, điều trị viêm nhiễm hiệu quả. Bạn có thể áp dụng bài thuốc từ lá trầu không để chữa bệnh viêm đường tiết niệu tại nhà nhằm tiết kiệm chi phí.
- Nguyên liệu: 1 nắm lá trầu không tươi, không sâu.
- Cách thực hiện:
- Bạn rửa sạch lá trầu không với nước, cho vào cối giã nhuyễn.
- Cho nước sạch vào lá rồi đun sôi.
- Cho nước sạch vào lá rồi đun sôi.
- Bạn chắt lấy nước để nguội, bỏ phần lá.
- Dùng nước lá trầu không để lau rửa bộ phận sinh dục.
- Người bệnh không nên thụt rửa quá sâu vì có thể gây tổn thương đến các bộ phận bên trong.
- Thực hiện cách này đều đặn mỗi ngày trong khoảng 1 tuần sẽ thấy bệnh thuyên giảm rõ rệt.
15. Ngải cứu
Ngải cứu là một vị thuốc dân gian quen thuộc của người Việt. Theo y học cổ truyền, ngải cứu có tính ấm, vị đắng, có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn, cầm máu hiệu quả. Người mắc bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu có thể áp dụng bài thuốc từ ngải cứu để phục hồi nhanh chóng.
- Nguyên liệu: 20g lá ngải cứu.
- Cách thực hiện:
- Bạn rửa sạch lá ngải cứu, cho vào nồi với 400ml nước lọc và đun sôi.
- Chắt nước thuốc ra bát và uống khi còn ấm.
II. Lưu ý khi áp dụng cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà
Để các bài thuốc dân gian phát huy công dụng tối đa, người bệnh nên lưu ý một số vấn đề như sau:
- Lựa chọn nguồn nguyên liệu sạch và sơ chế đúng cách để loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn.
- Người bệnh nên uống nhiều nước mỗi ngày để hỗ trợ quá trình lọc và bài tiết nước tiểu.
- Bạn nên bổ sung nhiều thực phẩm giàu vitamin khi bị viêm đường tiết niệu. Thực phẩm này có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và phòng ngừa bệnh tật. Tránh xa các món ăn nhiều dầu mỡ, đồ cay nóng, chất kích thích gây hại cho sức khỏe.
- Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lau rửa đúng cách cơ quan sinh dục sau khi đi vệ sinh và quan hệ tình dục.
- Không mặc đồ lót quá bó sát, đồ lót ẩm ướt.
- Không lạm dụng các chất tẩy rửa để lau rửa vùng kín vì sẽ gây tổn thương.
- Không nên quá phụ thuộc vào các bài thuốc dân gian chữa bệnh tại nhà. Đối với trường hợp có triệu chứng không thuyên giảm và diễn biến xấu, bệnh nhân nên chủ động đến bác sĩ chuyên khoa thăm khám và điều trị bệnh kịp thời.
Ngoài các bài thuốc kể trên, người bệnh có thể tham khảo một số bài thuốc nam được bào chế hoàn toàn tử thảo dược, có hiệu quả đặc trị bệnh hiệu quả.
III. Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu
Viêm đường tiết niệu là thuật ngữ áp dụng để nhắc về những bệnh lý viêm nhiễm ở đường tiết niệu. Tình trạng bệnh lý này ở giai đoạn đầu thì không bắt nạt dọa nghiêm trọng tới đời sống của người bệnh, tuy nhiên ví như không điều trị sớm sẽ gây cảm giác vô cùng đau rát và khó chịu.
Về nguyên do gây viêm đường tiết niệu, bác sĩ chuyên khoa thận-tiết niệu lý giải do những nguồn gốc sau:
- ỉa chảy
hiện trạng ỉa chảy xảy ra thường do nhiễm trùng ở dạ dày hoặc do ruột bị kích thích. Vi khuẩn trong phân bị nhiễm độc đi vào đường tiểu bởi trực tràng và niệu đạo ở sắp đường tiểu nên gây nhiễm trùng đường tiểu.
- Nhịn tiểu quá lâu
Nhiều người có thói quen thường xuyên nhịn tiểu gây ra vi khuẩn bị đẩy vào đường tiết niệu và gây nhiễm trùng.
- Thân thể mất nước
Có một số trường hợp bị bệnh đặc biệt, cơ thể chẳng thể đi tiểu đủ vì vi khuẩn và chất độc bị mắc trong thận và dẫn đến nhiễm trùng đường tiểu, mặt khác việc không uống đủ nước cũng có thể gây bệnh viêm đường tiết niệu.

- Quan hệ dục tình không an toàn
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, quan hệ tình dục không an toàn cũng có thể gây viêm đường tiết niệu vì vi khuẩn trên bộ phận sinh dục của bạn tình có thể đi vào đường tiểu và gây nhiễm trùng đường tiết niệu.
- Bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường là tình trạng rối loạn chuyển hóa bên trong cơ thể, hơn nữa thân thể khi đó không sản sinh ra đủ insulin làm cho mức đường huyết nâng cao lên, nồng độ đường trong máu cao, thận chẳng thể lọc được hết và gây ra viêm đường tiết niệu.
- Nữ giới sử dụng thuốc tránh thai
Việc sử dụng thuốc tránh thai ở nữ có thể gây ra nội tiết tố bị thay đổi gây ra vi khuẩn dễ tác động vào đường tiết niệu và gây viêm. Bên cạnh đó, sử dụng các hình thức kiểm soát việc sinh sản cũng có thể làm cho vi khuẩn tấn công vào niệu đạo của nữ và gây nhiễm trùng đường tiết niệu.
- Bị bệnh sỏi thận
Người bị bệnh sỏi thận thì nguy cơ bị viêm đường tiết niệu là rất cao bởi trong thận khi đấy sẽ có sạn, khiến thận dễ bị tổn thương và gây viêm đường tiết niệu.
- Áp dụng sản phẩm gột rửa có tính khử mạnh
nữ thường sử dụng những sản phẩm gột rửa có tính khử mạnh để làm sạch âm đạo gây ra âm đạo dễ bị khô, vi khuẩn có hại trong khoảng đó xâm nhập vào âm đạo rồi lan sang đường tiết niệu và gây viêm đường tiết niệu.
IV. Dấu hiệu của bệnh viêm đường tiết niệu
Viêm đường tiết niệu là bệnh lý được khiến chính yếu bởi vi khuẩn. Bản chất tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở những cơ quan như niệu đạo, bàng quang, niệu quản, thận... Bệnh này xảy ra ở cả nam và nữ giới, với mỗi đối tượng thì dấu hiệu của bệnh có sự khác nhau. Hơn nữa những dấu hiệu của bệnh lại rất khó phát hiện và chỉ dễ nhận thấy khi bệnh ở chừng độ nặng.
Cùng điểm mặt những triệu chứng nhận biết viêm đường tiết niệu. Để sớm phát hiện và có giải pháp can thiệp kịp thời.
1. Biểu hiện viêm đường tiết niệu ở nam giới
khi mắc bệnh viêm đường tiết niệu, nam giới thường xuất hiện một số biểu hiện điển hình như sau:
- Tiểu rắt:
bình thường, chúng ta đi tiểu khoảng 5 - 8 lần trong ngày, trong ấy có 1 lần vào ban đêm nhưng người bị viêm đường tiết niệu có thể tiểu tiện số lần nhiều hơn, có thể lên tới 10 -20 lần trong ngày, lượng nước đái mỗi lần ra là rất hiếm.
- Tiểu buốt:
Cảm giác rát, buốt dọc niệu đạo khiến nam giới thấy khó chịu khi tiểu tiện.
- Tiểu ra máu:
Có thể là tiểu ra máu đại thể (nhìn thấy được) hoặc tiểu ra máu vi thể (không trông thấy được), ví như tiểu ra máu đại thể thì nước đái sẽ chuyển sang màu nâu hoặc màu đỏ. Nguyên nhân là do vi khuẩn làm tổn thương hệ tiết niệu của nam giới, gây ra xuất huyết niêm mạc.
- Dương vật chảy mủ:
Niệu đạo sưng đỏ, ngứa dọc niệu đạo, ngứa bao quy đầu. Dương vật chảy mủ trắng đục, vàng xanh, có mùi.
- Biểu hiện toàn thân như:
Người bệnh cảm thấy toàn thân mệt mỏi, đau lưng,đau bụng, ớn lạnh, sốt, tất nhiên buồn nôn và ói.
2. Biểu hiện viêm đường tiết niệu ở nữ
Với các trường hợp nữ giới bị viêm đường tiết niệu. Những biểu hiện thường mờ nhạt hơn. Dễ lầm lẫn với các bệnh viêm nhiễm phụ khoa bình thường. Nhưng, nếu như chú ý sẽ thấy có những dấu hiệu khác lạ như:
- Khí hư tiết ra nhiều đột ngột, khiến vùng kín luôn trong hiện trạng ẩm ướt. Dịch có màu vàng, trắng xanh, mùi tanh hôi.
- Khi đi tiểu tiện, người bệnh có cảm giác đau buốt, nóng rát. Có lúc tiểu buốt, tiểu rắt hoặc tiểu ra máu, ra mủ. Do vi khuẩn tiến công gây viêm, nhiễm trùng đường tiểu. Lúc bị viêm loét nặng chúng có thể xuất hiện thành các mô viêm rái cá, hóa mủ lúc đi tiểu.
- Chị em thường xuyên có cảm giác muốn đi tiểu, tuy nhiên mỗi lần đi tiểu thường tiểu rất hiếm.
- Chị em thường xuyên có cảm giác muốn đi tiểu, tuy nhiên mỗi lần đi tiểu thường tiểu rất hiếm.
- Ở trực tràng luôn có cảm giác căng tức, khó chịu
- Một số bệnh nhân bị đau dữ dội vùng bụng dưới và vùng thắt lưng do nhiễm trùng đường tiết niệu ở niệu quản, thận. Trường hợp nặng người bệnh còn có cảm giác sốt, ớn lạnh, buồn nôn và nôn ói.
V. Phòng bệnh viêm đường tiết niệu
Những biện pháp sau đây có thể làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu:
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Tránh các chất có thể gây kích thích niệu đạo như: nằm trong bồn tắm hòa xà phòng, chất khử mùi tại chỗ…
- Đối với trẻ nhỏ thay tã cho trẻ ngay lập tức sau khi dính phân.
- Uống nhiều nước nhằm tăng lượng nước tiểu để tống xuất vi khuẩn khỏi đường tiểu.
- Tắm vòi hoa sen chứ không nên tắm bồn tắm.
- Vệ sinh sạch vùng sinh dục trước khi giao hợp.
- Đi tiểu trước và sau khi giao hợp.
- Lau hậu môn từ trước ra sau khi làm vệ sinh sau đại tiện, tránh đưa vi khuẩn từ vùng hậu môn vào lỗ niệu đạo.
- Vitamin C cũng có khả năng giảm nguy cơ viêm đường tiết niệu.
- Nếu phụ nữ đang độ tuổi sinh hoạt tình dục mà thường xuyên bị viêm đường tiết niệu thì nên xem lại tư thế giao hợp nhằm tránh bớt các tư thế gây tác động nhiều đến lỗ niệu đạo.
- Tuyệt đối không được nhịn tiểu bởi nhịn tiểu sẽ khiến nước tiểu bị ngưng đọng và ứ đọng, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Hơn nữa nhịn tiểu làm tăng nguy cơ trương cơ, co thắt bàng quang. Khi đi tiểu thì đừng vội vã khi đi tiểu, hãy đi từ từ. Không nên quá sức, sẽ ảnh hưởng đến xương chậu.
- Điều trị loại bỏ nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu như: sỏi đường tiết niệu, u phì đại tuyến tiền liệt…
- Tránh mặc các loại quần áo, đồ lót quá chật, làm bằng chất liệu khó thoát mồ hôi. Không sử dụng thường xuyên các sản phẩm thụt rửa không phù hợp có chứa chất kiềm, có chất sát khuẩn…
- Viêm đường tiết niệu nếu không điều trị sớm không chỉ khiến người bệnh khó chịu, bất tiện trong sinh hoạt mà còn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Do đó, khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu phải tới cơ sở y tế chuyên khoa để khám, xác định nguyên nhân gây bệnh, từ đó có hướng trị bệnh thích hợp
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu về 15 cách giúp bạn chữa viêm tiết niệu tại nhà cần. Hy vọng bài viêt trên hữu ích cho bạn đọc trong việc chăm sóc sức khỏe cho bản thân cũng như cho gia đình. Chúc bạn và gia đình có nhiều sức khỏe và hạnh phúc !
Giới thiệu với bạn : Super Power UriClean - Tán sỏi thận sỏi mật
Super Power UriClean là viên uống bảo vệ sức khỏe giúp duy trì sức khỏe cho đường tiết niệu làm tan sỏi thận, sỏi mật làm sạch đường tiết niệu ngăn chặn sự hình thành sỏi cũng như phòng tránh sỏi tái phát sau phẫu thuật, tán sỏi ...
.jpg)
Tác dụng của Super Power UriClean
Sản phẩm Super Power UriClean được sản xuất bởi hãng Fine Living Pharmanaturals Hoa Kỳ phẩm được sản xuất hoàn toàn từ nguyên liệu thảo dược có thành phần là Vitamin C, chiết xuất quả nam việt quất (Cranberry) và các thành phần khác là xenluloza, silicon dioxit, magiê stearat (nguồn gốc thực vật), gelatin. Super Power UriClean là lựa chọn cho bạn giúp duy trì sức khỏe cho đường tiết niệu tốt hơn.
- Làm tan sỏi thận, sỏi mật, ngăn chặn sự hình thành, tái phát sỏi...
- Phòng nhiễm khuẩn trên các bệnh nhân bị tổn thương tủy sống do hạn chế lưu thông nước tiểu ở bàng quang, thần kinh bàng quang hoặc đái buốt, đái dắt.
- Chống viêm nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
- Chống viêm đường tiết niệu
- Tan sỏi thận.
- Chống lắng cặn trong đài bể thận.
- Ngăn chặn sự hình thành sỏi thận.
- Chống suy thận, tăng cường sức khỏe thận...
>>> Chi tiết sản phẩm xem tại : Super Power UriClean - Tán sỏi thận sỏi mật
Trên đây chúng tôi đã giúp các bạn biết thêm về nhiễm trùng đường tiết niệu. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình có sức khỏe, hạnh phúc !
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
______________
Có Thể Bạn Quan Tâm
>>> Kích thước sỏi thận ảnh hưởng như thế nào? Sỏi thận 4 ly có nguy hiểm không?
Trên đây chúng tôi đã giúp các bạn biết thêm về nhiễm trùng đường tiết niệu. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình có sức khỏe, hạnh phúc !
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
______________
Có Thể Bạn Quan Tâm
>>> Kích thước sỏi thận ảnh hưởng như thế nào? Sỏi thận 4 ly có nguy hiểm không?