Cam kết
hàng chính hãng 100%
Tư vấn sức khỏe,
sản phẩm 24/7
Giao Hàng
Toàn Quốc
Thanh Toán
Khi Nhận Hàng

Chứng nhận - Giải thưởng

{GÓC HỎI ĐÁP} Tụt huyết áp có nên truyền nước không thưa bác sĩ?

Truyền nước là phương pháp giúp bệnh nhân bù nước, hồi sức trong các trường hợp bệnh nhân bị mất nước hoặc mất máu. Tụt huyết áp chính là 1 trong những nguyên nhân của việc giảm tiểu cầu, thiếu máu lên não. Vậy tụt huyết áp có nên truyền nước không ? Và có phải bất kì khi nào tụt huyết áp chúng ta đều có thể sử dụng cách này ?

Để đo huyết áp, người ta sẽ chú ý tới huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trường. Người mắc huyết áp thấp, tâm thu sẽ nhỏ hơn 90mmHg, tâm trương nhỏ hơn 60mmHg. Đông y quan niệm rằng khí huyết hư dẫn đến tụt huyết áp. Tuy quan niệm Tây và Đông y khác nhau và có những cách chữa trị khác nhau nhưng mục tiêu của chúng đều là giảm những triệu chứng của tụt huyết áp.

Tụt huyết áp thấp gây ra hàng loạt những biểu hiện sau : tay chân bỗng nhân lạnh toát, đổ mồ hôi lạnh, cơ thể run lẩy bẩy vì mệt mỏi; choáng váng, hoa mắt, đứng không vững; buồn nôn và ngất xỉu. Trong một số trường hợp, người bệnh có thể đột ngột bị sốt cao.

Kiểm tra đo huyết áp
Kiểm tra đo huyết áp thường xuyên để phòng bệnh

► Truyền nước dịch là gì?

Truyền dịch là tiêm truyền loại dung dịch hòa tan chứa nhiều chất khác nhau, có thể là muối biển, có thể là vitamin, có thể là đạm… nhằm hỗ trợ điều trị bệnh, phục hồi sức khỏe trong trường hợp bệnh nhân không thể hấp thụ các chất dinh dưỡng qua đường tiêu hóa. Hình thức truyền dịch thông qua việc tiêm chậm hoặc truyền vào tĩnh mạch người bệnh.

Truyền nước dịch
Bệnh nhân đang được bác sỹ truyền nước

► Khi nào cần truyền nước? 

Trong cơ thể mỗi người đều có các chỉ số trung bình trong máu, về các chất như đạm, muối, đường, chất điện giải…Nếu một trong các chỉ số trung bình này thấp hơn mức độ cho phép thì bạn cần truyền dịch để bù đắp sự thiếu hụt.

Trước khi truyền nước cần tham khảo ý kiến của bác sĩ

Trước khi truyền nước dịch, bạn sẽ được thực hiện các xét nghiệm, bác sĩ thường dựa vào kết quả này để đưa ra quyết định nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh. Tuy nhiên cũng có một vài trường hợp không cần đợi kết quả xét nghiệm vẫn được truyền dịch ngay như bệnh nhân bị tiêu chảy mất nước trầm trọng, mất máu, người bị ngộ độc thực phẩm, suy dinh dưỡng nặng hay thời gian trước và sau khi phẫu thuật…

Có 4 loại nước dịch truyền bao gồm:

+ Dịch truyền bù nước và cân bằng chất điện giải trong cơ thể

+ Dịch truyền cung cấp dinh dưỡng

+ Dịch truyền thay thế huyết tương để duy trì huyết áp, chống trụy tim mạch…

+ Dịch truyền kiềm huyết

Người bị huyết áp thấp có nên truyền dịch không?

Nếu bạn để ý sẽ thấy, có những người “nghiện” truyền dịch, hở ra là đòi đi truyền dịch với tâm lý chỉ cần truyền dịch là nhanh khỏe trở lại. Tuy nhiên đây là một quan niệm sai lầm, ẩn chứa nhiều rủi ro cho người bệnh.

► Người bị tụt huyết áp có nên truyền nước không?

Theo ý kiến của các bác sĩ, chuyên gia trong ngành:

+ Truyền nước có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe nếu không thực hiện đúng hoặc lạm dụng như sốc phản vệ, dị ứng, tai biến, nhiễm khuẩn, phù não, rối loạn chất điện giải…

+ Truyền nước chỉ thực sự có lợi khi cơ thể thực sự cần thiết. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi truyền nước.

+ Huyết áp thấp có 2 loại là huyết áp thấp cơ địa và tụt huyết áp. Với tình trạng huyết áp thấp cơ địa có thể truyền dịch hoặc không tùy vào bệnh lý. Với trường hợp tụt huyết áp, đặc biệt do mất nước, mất máu, cơ thể suy kiệt…cần truyền dịch càng sớm càng tốt.

Lợi và hại của việc truyền dịch tùy tiện là như thế nào?

– Rõ ràng với các tác dụng dùng trong điều trị, dịch truyền là dạng thuốc rất quý, rất cần thiết trong trường hợp bệnh nặng cần được cấp cứu (nhiều khi được truyền dịch mà mới cứu sống người bệnh) hoặc trong trường hợp người bệnh không thể uống thuốc. Tuy nhiên, do có nhiều loại dịch truyền, dùng loại dịch truyền nào sẽ tùy vào từng trường hợp bệnh cụ thể với liều lượng truyền vào trong cơ thể sẽ được cân nhắc tính toán cho từng người, có sự theo dõi của thầy thuốc chứ không phải loại nào cũng truyền được và truyền với bất cứ liều lượng nào.

Nên lưu ý, chỉ có bác sĩ mới là người có thẩm quyền nhất trong việc quyết định có nên truyền dịch hay không.
Và thông thường, chỉ khi nào không ăn uống được do bệnh bác sĩ mới chỉ định cho tiêm dịch truyền cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng.
Trong trường hợp còn ăn uống được thì chế độ ăn thích hợp bao giờ cũng tốt hơn việc nuôi ăn bằng tiêm truyền chứa nhiều nguy cơ gây tai biến.

Lời khuyên

Trên thực tế, đã có không ít trường hợp bị tai biến do truyền dịch như đã có bệnh nhân bị hoại tử một phần cơ do sự cố chệch ven hay tử vong do sốc phản vệ. Tất nhiên, những trường hợp rủi ro như trên không phải nhiều, song việc lạm dụng truyền dịch cũng gây nhiều tốn kém không đáng về tiền bạc và thời gian, lại không thể nói trước được những nguy cơ nếu sơ xảy. Người dân rất cần trang bị những kiến thức cơ bản về vấn đề này để tránh “tiền mất, tật mang”.

Không thực sự cần thì không nên truyền

Dịch truyền cũng được coi là một loại thuốc, vì vậy liều dùng phải do bác sĩ chỉ định và cần theo dõi liên tục đề phòng các tai biến xảy ra. Một số trường hợp chống chỉ định như: suy thận cấp, suy thận mãn, suy gan, viêm gan nặng, chấn thương sọ cấp… Khi được chỉ định truyền, cũng cần kiểm tra kỹ đề phòng rủi ro do chất lượng dịch truyền: chỉ dùng những chai thuốc trong suốt (lắc chai thuốc kiểm tra xem có vẩn hay không). Chỉ được truyền chai thuốc còn hạn dùng, thuốc đã mở nắp phải dùng ngay. Chú ý kiểm tra dây truyền (còn nguyên không bị rách túi đựng), sát trùng nơi tiêm chu đáo. Không được pha thêm các thuốc khác vào dịch truyền (trừ trường hợp có chỉ định của bác sĩ).

Vì vậy, để bảo đảm tình trạng sức khỏe và tính mạng, người bệnh hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi truyền nước. Đồng thời hãy truyền dịch tại các cơ sở y tế, không tự tiện truyền nước tại nhà hay hiệu thuốc… nhằm tránh các trường hợp không mong muốn như sốc phản vệ, tai biến…

► Nên làm gì để cải thiện tình trạng tụt huyết áp?

- Nên ăn mặn hơn người bình thường. Tuy nhiên bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu bạn mắc bệnh tim mạch hoặc bệnh thận.

- Tăng cường thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo máu như thịt nạc, sữa, trứng, bí đỏ, đậu tương, rau cải bó xôi…

- Nên ăn nhiều bữa nhỏ, uống các loại thức uống có tác dụng nâng huyết áp như trà sâm, trà gừng, trà đặc, cà phê.

- Sử dụng các thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ thảo dược thiên nhiên có tác dụng giảm các triệu chứng huyết áp thấp bền vững, không cần dùng thuốc Tây

- Sinh hoạt điều độ, ngủ đủ giấc (khoảng 7 – 8h mỗi ngày).

- Tập thể dục thể thao đều đặn, mỗi ngày nên tập thể dục ít nhất 10-15 phút. Có thể bắt đầu từ những môn nhẹ nhàng như đi bộ, cầu lông, bóng bàn, rồi nặng hơn như chạy, bơi, tennis, điền kinh…

Ngoài chế độ ăn uống, sinh hoạt, ngày nay, rất nhiều người đã sử dụng Bi-Cozyme có tác dụng ngăn chặn các yếu tố nguy cơ dẫn đến tụt huyết áp.

bi-cozyme
 

Bi-Cozyme ổn đinh huyết áp, bổ tim mạch ,phòng chống tai biến

Bi-Cozyme® là sản phẩm nâng cấp thế hệ mới của Rutozym, giúp khắc phục những hạn chế mà Rutozym còn chưa đáp ứng được như tăng khả năng tiêu nhanh các cục máu đông, mảng xơ vữa, đặc biệt là cung cấp năng lượng cho tim hoạt đổng, tăng sức co bóp của cơ tim giúp đẩy máu tới các mô để cung cấp dinh dưỡng và oxy cho các mỗ bị tổn thương như: não, gan, thận, phổi và các mô ngoại vi giúp hồi phục các di chứng của tai biến mạch não, đột quỵ, huyết áp, biến chứng bệnh tiểu đường… một cách nhanh chóng.

Bi-Cozyme® là cuộc cách mạng trong lĩnh vực tìm kiếm các sản phẩm giúp điều hoà huyết áp, phòng chống đột quỵ, tai biến mạnh não và nâng cao sức khoẻ tim mạc; là một sự kết hợp độc đáo của các enzym có phổ rộng trên toàn hệ thống cơ thể. Các enzym này tham gia vào hầu hết mọi hoạt trao đổi chất trong cơ thể để hỗ trợ cho 4 chức năng cơ bản của sức khỏe: tuần hoàn, dinh dưỡng, tiêu hóa và miễn dịch.

Sử dụng Bi-Cozyme® hàng ngày là liệu pháp an toàn nhất để loại bỏ các mảng xơ vữa trong lòng mạch, giảm lượng cholesterol xấu, làm trẻ hoá, mềm mại mạch máu giúp điều hoà huyết áp, giảm các cơn đau thắt ngực, phòng chống đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
 

Tác dụng của Bi-Cozyme

– Ngăn chặn các yếu tố gây ra tụt huyết áp , ổn định huyết áp

– Người bị cao HA, bệnh mạch vành,  các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …

– Xơ vữa Động Mạch, Cao Mỡ Máu, Cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch
– Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch.

– Chứng Đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim

– Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…

– Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường..

– Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ ….

– Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch

– Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép …
 

Xem thêm >>> Thông tin chi tiết sản phẩm Bi-Cozyme


Hy vọng với bài viết này đã cung cấp cho bạn đọc được những thông tin hữu ích nhất, giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc tụt huyết áp có nên truyền nước không? Cảm ơn các bạn đã đọc bài !
_______________________
Bài liên quan:
>>> Tụt huyết áp có triệu chứng gì? Những triệu chứng cơ bản nhận biết khi bị tụt huyết áp
>>> Tụt huyết áp có nên uống nước dừa không?
>>> Hậu quả của bệnh tăng huyết áp
 

Các tin khác