Thuốc rối loạn nhịp tim - TPCN điều trị rối loạn nhịp tim hiệu quả
1. Rối loạn nhịp tim là gì?
Rối loạn nhịp tim là một bệnh tim đặc trưng bởi tần số hoặc nhịp tim bất thường: quá nhanh, quá chậm, quá sớm hoặc quá thất thường.
Chứng loạn nhịp tim xảy ra khi các xung động điện trong tim không hoạt động bình thường. Chứng loạn nhịp được đặt tên và phân loại dựa trên:
- Tần số: quá nhanh (nhịp tim nhanh), quá chậm (nhịp tim chậm);
- Vị trí (trong tâm thất hay tâm nhĩ);
- Mức độ thường xuyên.
Nhịp tim bị rối loạn
Như thế nào gọi là rối loạn nhịp tim?
Rung nhĩ (từ 1 đến 2%), nhịp nhanh trên tâm thất (từ 1 đến 2/1000)… Nhịp tim bình thường có tần số từ 60 - 100 lần/phút, nếu vượt ngoài tần số trên được xem là rối loạn nhịp tim.
Rối loạn nhịp tim bao gồm hai loại: rối loạn nhịp nhanh (tần số nhịp tim > 100 lần/phút) và rối loạn nhịp chậm (tần số < 60 lần/phút).
Đối tượng bị rối loạn nhịp tim
Rối loạn nhịp xảy ra trên hai đối tượng chính: người bị tim mạch và người không có bệnh lý về tim.
Người bị tim mạch thường mắc các tình trạng: nhồi máu cơ tim, bệnh tim bẩm sinh, hở van tim, thiếu máu cục bộ ở người già hoặc trung niên, tăng huyết áp, bệnh đái tháo đường… dễ bị mắc bệnh rối loạn nhịp tim.
Bên cạnh đó, có một số lượng đáng kể rối loạn nhịp thất nguy hiểm xảy ra trên người có tim chưa mắc các bệnh kể trên. Do đó, nếu không tìm ra nguyên nhân để điều trị tận gốc sẽ có nhiều khả năng rối loạn nhịp thất tái phát và dẫn đến tử vong.
Ngoài ra, còn có một số loại rối loạn nhịp ít ảnh hưởng đến sức khỏe như: tim đập nhanh/chậm do các yếu tố tâm lý, ngoại tâm thu,...
2. Triệu chứng của bệnh rối loạn nhịp tim
Đánh trống ngực
Đánh trống ngực là khi bạn cảm thấy quả tim mình đang đập mạnh. Đây là một trong những biểu hiện thường gặp trong rối loạn nhịp tim, mặc dù triệu chứng này có thể xuất hiện ngay cả khi tim bạn đang làm việc bình thường.
Đánh trống ngực do rối loạn nhịp tim có thể được mô tả rất khác nhau như cảm giác hụt hẫng, tim ngừng vài giây… Không thể xác định chính xác loại rối loạn nhịp tim nếu chỉ dựa vào triệu chứng đánh trống ngực mà người bệnh gặp phải.
Tim đập nhanh
Tim đập nhanh là triệu chứng thường gặp trong rối loạn nhịp tim nhanh, và cũng là triệu chứng phổ biến khiến bệnh nhân tới khám bệnh
Tim đập chậm
Một số trường hợp bệnh nhân có cảm giác nhịp tim mình đập quá chậm (dưới 60 lần/phút) khiến người bệnh lo lắng.
Mệt và cảm giác khó thở
Đây là biểu hiện thường gặp của nhiều loại rối loạn nhịp tim, tuy nhiên nó cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh khác nhau như thiếu máu cơ tim, xơ vữa mạch vành, bệnh lý dạ dày,...
Hoa mắt chóng mặt
Một số người bệnh mắc rối loạn nhịp tim có biểu hiện hoa mắt chóng mặt, thậm chí là ngất hoặc gần ngất.
3. Một số biến chứng nguy hiểm do rối loạn nhịp tim
- Huyết khối: Tim đập nhanh sẽ khiến cho dòng máu bị ứ đọng lại ở tim và tạo điều kiện cho các cục máu đông hình thành.
- Nhồi máu cơ tim, đột quỵ: Những cục máu đông có thể bị vỡ ra ở lần tim co bóp tiếp theo và di chuyển theo dòng máu, làm tắc nghẽn động mạch não, mạch vành tim, dẫn đến nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ. Nếu không cấp cứu kịp thời, người bệnh có thể tử vong hoặc để lại nhiều di chứng nặng nề.
- Ngừng tim đột ngột: là tình trạng nguy hiểm nhất có thể gặp phải do tim đập nhanh, hỗn độn gây tình trạng tống máu đi nuôi khắp cơ thể của tim không còn hiệu quả. Đó là một tình trạng trong đó tim ngừng bơm máu vào phần còn lại của cơ thể. Khi ngừng tim xảy ra, bệnh nhân có thể ngưng thở cũng như là tình trạng mất ý thức có thể xảy ra. Đây là trường hợp khẩn cấp, nếu không điều trị ngay lập tức, sẽ gây tử vong.
- Suy tim: Khi hiệu quả bơm máu bị giảm sút, tim của bạn sẽ phải cố gắng làm việc nhiều hơn bình thường để cung cấp đủ máu ra tuần hoàn đi nuôi cơ thể. Sự gắng sức kéo dài lâu ngày có thể làm trái tim suy yếu và cuối cùng dẫn đến suy tim.
- Đột quỵ: Rối loạn nhịp tim có thể gây ra tình trạng máu bị ứ đọng trong buồng tim, từ đó hình thành cục máu đông hết sức nguy hiểm. Nếu cục máu đông vỡ ra và rời khỏi tim, nó có thể vào hệ tuần hoàn của bạn và đi khắp cơ thể. Khi cục máu đông bị vỡ đó dính vào một động mạch tại vị trí nào đó đặc biệt là não, có thể gây ra đột quỵ. Đột quỵ có thể gây ra tổn thương não theo nhiều mức độ
- Bệnh Alzheimer và tình trạng mất trí nhớ: Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Y tế Intermountain ở Salt Lake City tìm ra mối liên quan giữa rung nhĩ với sự phát triển của bệnh Alzheimer. Người bệnh rung nhĩ dưới 70 tuổi có nguy cơ đối mặt với bệnh Alzheimer cao hơn 130% so với người bình thường; những người rung nhĩ có khả năng mắc chứng sa sút trí tuệ cao hơn 44% so với người không có. Điều đó là hết sức đáng lo với tất cả chúng ta
4. Điều trị rối loạn nhịp tim bằng thuốc rối loạn nhịp tim TPCN Bi-cozyme
Bi-Cozyme® là công thức phối hợp đặc biệt giữa các enzymes đã được đăng ký bản quyền về thương hiệu giữa các nhà khoa học của hãng Artemis International Inc, nhà sản suất VitaCare Pharma LLC và nhà phân phối BNC Medipharm. Bi-Cozyme® là sự kết hợp của Co-enzyme Q10 với 8 loại phức hợp và enzymeskhác như Nattokinase, Bromelain , Papain, Serrapeptase, phức hợp Rutin Complex, White Willow Bark Ext., Horse Chestnut Seed Ext (hạt rẽ ngựa) và Cranberry Ext…
Bi-Cozyme® bảo vệ sức khỏe tim mạch, giúp duy trì máu lưu thông dễ dàng, hỗ trợ hoạt động của tim và hệ thống mạch máu.
TPCN hỗ trợ điều trị các bệnh về tim mạch Bi-cozyme
Sử dụng Bi-Cozyme® hàng ngày là liệu pháp an toàn nhất để loại bỏ các mảng xơ vữa trong lòng mạch, giảm lượng cholesterol xấu, làm trẻ hoá, mềm mại mạch máu giúp điều hoà huyết áp, giảm các cơn đau thắt ngực, phòng chống đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Hoạt chất chiết xuất từ vỏ cây liễu trắng trong Bi-Cozyme® được gọi là “thuốc aspirin tự nhiên” giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông mà không ảnh hưởng đến cơ chế đông máu sinh lý của cơ thể, giúp chống tắc mạch, cải thiện bệnh lý tim mạch và đột quỵ một cách hiệu quả lâu dài mà không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào như sử dụng aspirin hoặc Plavix (Clopidogrel) trong điều trị cao HA, phòng chống tắc mạch sau đặt Stent, can thiêp tim mạch….
Bi-Cozyme® còn giúp duy trì lượng đường huyết và axit uric trong máu ổn định, điều trị bệnh Gout, hỗ trợ các hệ thống cơ-xương khớp bằng cách tăng cường sức khỏe, độ linh động trong các khớp và cơ bắp, giúp duy trì sức khỏe hệ thống hô hấp và xoang, giúp khửcác gốc tự do chống lão hoá.
Người lớn sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống mệt mỏi và tăng sức khỏe cho hệ tim mạch. Người đang điều trị một số bệnh về tim mạch: bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp động mạch, cao cholesterol, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, sau đặt stant, can thiệp tim mạch, bệnh tiểu đường, gout, các bệnh hô hấp, xương khớp, tiêu hóa
► Công dụng của Bi-Cozyme.
– Chứng Đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim
– Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch..
– Người bị cao huyết áp, bệnh mạch vành, các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …
– Xơ vữa Động Mạch, Cao Mỡ Máu, Cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…
– Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…
– Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường..
– Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ ….
– Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch
– Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép …
Xem thêm >>> thông tin đầy đủ thuốc tim mạch Bi-Cozyme.
5. Lời khuyên cho người bệnh bị rối loạn nhịp tim
Rối loạn nhịp tim ở mức độ nhẹ, không ảnh hưởng gì tới cuộc sống hoặc không xuất hiện trên nền các bệnh lý khác thì việc điều trị vẫn chưa cần thực hiện, tuy nhiên cũng cần theo dõi một cách cẩn thận, không nên chủ quan.
Khi rối loạn nhịp tim gây ra các biểu hiện như mệt mỏi, trống ngực, lo âu, hồi hộp, cản trở tới các hoạt động trong cuộc sống hoặc rối loạn nhịp tim xuất hiện kèm theo các bệnh lý khác về tim mạch như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, suy tim thì lúc này việc điều trị cần được tiến hành. Bạn nên đến gặp bác sĩ thường xuyên để bác sĩ có thể đưa ra những chẩn đoán cũng như can thiệp chính xác nhất cho tình trạng của bạn.
Một số phương pháp không dùng thuốc giúp làm giảm triệu chứng rối loạn nhịp tim
Bên cạnh các phương pháp điều trị như: dùng thuốc, đốt điện, đặt máy tạo nhịp, việc duy trì một lối sống khoa học và lành mạnh cũng là một trong những giải pháp giúp kiểm soát nhịp tim hiệu quả.
- Tập thể dục giúp cải thiện triệu chứng khi bị rối loạn nhịp tim
- Thực hiện lối sống lành mạnh, điều độ, sinh hoạt đúng giờ giúp trái tim luôn có một chế độ làm việc hợp lý; tránh những căng thẳng, lo âu, stress quá mức bởi đó có thể ảnh hưởng tới hệ thống thần kinh tim
- Ăn ít các thức ăn nhiều đạm, mỡ không tốt cho tim mạch, nên ăn các loại hoa quả, rau xanh, cung cấp đầy đủ vitamin và khoáng chất cho trái tim được khỏe mạnh.
- Tập thể dục nhẹ nhàng như tập dưỡng sinh, đi bộ, ngồi thiền.
- Và cuối cùng, đừng quên kiểm tra thường xuyên các chỉ số tim mạch như huyết áp, nhịp tim,… và tới bác sĩ định kỳ để nhận được những lời khuyên chính xác nhất.
Hi vọng với bài viết này đã cung cấp được cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất, giúp các bạn hiểu rõ hơn về bệnh rối loạn nhịp tim và thuốc rối loạn nhịp tim Bi-cozyme. Kính chúc các bạn thật nhiều sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống, xin chân thành cảm ơn. !
-----------------------------------------------------------------------
Bài liên quan:
>>> Ảnh hưởng của bệnh tăng huyết áp đến tim mạch
>>> Cảnh báo các bệnh về tim mạch cần cấp cứu và cách điều trị
>>> Các loại thuốc chữa điều trị bênh tim mạch tốt nhất