Suy tim cấp độ 4 - Suy tim mức độ nặng nhất
Suy tim cấp độ 4 là tình trạng nặng nhất, nguy hiểm nhất của bệnh tim. Suy tim rất khó chữa đặc biệt là vào giai đoạn cuối, khiến cơ thể suy yếu có thể ảnh hưởng đến tính mạng bất kì lúc nào. Người bệnh suy tim cấp độ 4 sẽ phải đối mặt với những vấn đề gì?
Suy tim là kết quả cuối cùng của hầu hết các bệnh của tim và mạch máu. Nó làm cho cơ tim, van tim yếu đi và giảm khả năng bơm máu theo nhiều cách khác nhau.
Xem ngay >>> Thuốc hỗ trợ điều trị bệnh suy tim của Mỹ B.sĩ Phan Đăng Bình khuyên dùng
Xem ngay >>> Thuốc hỗ trợ điều trị bệnh suy tim của Mỹ B.sĩ Phan Đăng Bình khuyên dùng
► Suy tim có mấy cấp độ?
Tùy thuộc vào tiêu chí đánh giá là vị trí buồng tim bị suy, chức năng tâm thu, tâm trương, hay mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, mà có các cách phân loại suy tim tương ứng.
Phân loại đơn giản và tiện dụng nhất bởi sự đánh giá được dựa trên những triệu chứng thực thể. Theo NYHA, có 4 mức độ suy tim, cụ thể là:
- Suy tim độ 1 (Suy tim giai đoạn đầu): Người bệnh chưa có giới hạn về hoạt động thể chất. Có thể thực hiện mọi công việc hằng ngày một cách bình thường.
- Suy tim độ 2: Có sự hạn chế nhẹ về thể lực. Người bệnh gặp tình trạng mệt mỏi, khó thở, thở dốc, nhịp tim nhanh,… khi thực hiện hoạt động gắng sức. Tuy nhiên những biểu hiện này có thể giảm ngay khi nghỉ ngơi, thư giãn.
- Suy tim độ 3: Có sự hạn chế đáng kể với mọi hoạt động thể lực, nhưng người bệnh sẽ vẫn cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn khi nghỉ ngơi.
- Suy tim độ 4 (Suy tim giai đoạn cuối): Khó khăn khi thực hiện mọi hoạt động thể chất. Ngay cả nghỉ ngơi người bệnh cũng có thể bị khó thở, mệt mỏi, đau tức ngực,…
Phân loại đơn giản và tiện dụng nhất bởi sự đánh giá được dựa trên những triệu chứng thực thể. Theo NYHA, có 4 mức độ suy tim, cụ thể là:
- Suy tim độ 1 (Suy tim giai đoạn đầu): Người bệnh chưa có giới hạn về hoạt động thể chất. Có thể thực hiện mọi công việc hằng ngày một cách bình thường.
- Suy tim độ 2: Có sự hạn chế nhẹ về thể lực. Người bệnh gặp tình trạng mệt mỏi, khó thở, thở dốc, nhịp tim nhanh,… khi thực hiện hoạt động gắng sức. Tuy nhiên những biểu hiện này có thể giảm ngay khi nghỉ ngơi, thư giãn.
- Suy tim độ 3: Có sự hạn chế đáng kể với mọi hoạt động thể lực, nhưng người bệnh sẽ vẫn cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn khi nghỉ ngơi.
- Suy tim độ 4 (Suy tim giai đoạn cuối): Khó khăn khi thực hiện mọi hoạt động thể chất. Ngay cả nghỉ ngơi người bệnh cũng có thể bị khó thở, mệt mỏi, đau tức ngực,…
► Suy tim cấp độ 4 là gì?
Suy tim cấp độ 4 là mức độ nặng nhất theo bảng phân loại suy tim của NYHA (Hiệp hội Tim mạch New York). Trong giai đoạn này, người bệnh đã mất khả năng vận động thể lực, các triệu chứng suy tim như khó thở, ho khan, tim đập nhanh… có thể xuất hiện ngay cả khi nghỉ ngơi, chỉ một vận động nhẹ thôi cũng đủ làm cho các triệu chứng gia tăng.
Suy tim cấp độ 4 - tình trạng suy tim nặng nhất và nguy hiểm nhất
► Triệu chứng suy tim cấp độ 4
Trong giai đoạn cuối, các triệu chứng suy tim đều xuất hiện ở mức độ nặng hơn. Cụ thể:
- Khó thở: có thể xảy ra ngay cả khi người bệnh đang ngồi yên và đặc biệt là khi nằm ngủ (cơn khó thở kịch phát về đêm), thường khiến họ phải thức dậy lúc nửa đêm.
- Ho khan: Tần xuất cơn ho tăng lên, có thể xuất hiện đờm có màu hồng (lẫn máu)
- Sưng và phù nề: Ngoài tích tụ dịch lỏng trong phổi thì suy tim còn khiến cho các bộ phận khác của cơ thể, đặc biệt là chân và vùng bụng bị sưng và phù.
- Đau: Ngoài cơn đau tức ngực, người bệnh có thể bị đau mỏi chân tay và các cơ quan khác.
- Mệt mỏi: kéo dài khiến nhiều người bệnh phải nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường
- Chán ăn: sự ứ trệ máu trong hệ thống tiêu hóa là nguyên nhân khiến người bệnh chán ăn.
- Tiểu đêm nhiều lần: Do ứ dịch trong cơ thể khiến thận phải tăng bài tiết nước tiểu nhiều hơn.
- Nhịp tim bất thường: Trái tim ở giai đoạn suy tim cấp độ 4 không còn khả năng duy trì nhịp tim bình thường cho dù đã được dùng thuốc theo chỉ định. Khi đó, sức co bóp của tim bị suy yếu sẽ làm chậm nhịp tim, khiến chỉ số nhịp tim giảm hơn so với mức bình thường
- Da xanh, chân tay lạnh: do thiếu máu nuôi dưỡng
- Giảm khả năng tư duy, trí nhớ: do thiếu máu nuôi dưỡng cho não bộ.
- Lo lắng, trầm cảm: Hầu hết người bệnh suy tim đều rơi vào trạng thái lo lắng, bi quan khi sức khỏe suy kiệt, thậm chí có thể trầm cảm. Đây cũng là một trở ngại không nhỏ trong quá trình điều trị.
- Khó thở: có thể xảy ra ngay cả khi người bệnh đang ngồi yên và đặc biệt là khi nằm ngủ (cơn khó thở kịch phát về đêm), thường khiến họ phải thức dậy lúc nửa đêm.
- Ho khan: Tần xuất cơn ho tăng lên, có thể xuất hiện đờm có màu hồng (lẫn máu)
- Sưng và phù nề: Ngoài tích tụ dịch lỏng trong phổi thì suy tim còn khiến cho các bộ phận khác của cơ thể, đặc biệt là chân và vùng bụng bị sưng và phù.
- Đau: Ngoài cơn đau tức ngực, người bệnh có thể bị đau mỏi chân tay và các cơ quan khác.
- Mệt mỏi: kéo dài khiến nhiều người bệnh phải nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường
- Chán ăn: sự ứ trệ máu trong hệ thống tiêu hóa là nguyên nhân khiến người bệnh chán ăn.
- Tiểu đêm nhiều lần: Do ứ dịch trong cơ thể khiến thận phải tăng bài tiết nước tiểu nhiều hơn.
- Nhịp tim bất thường: Trái tim ở giai đoạn suy tim cấp độ 4 không còn khả năng duy trì nhịp tim bình thường cho dù đã được dùng thuốc theo chỉ định. Khi đó, sức co bóp của tim bị suy yếu sẽ làm chậm nhịp tim, khiến chỉ số nhịp tim giảm hơn so với mức bình thường
- Da xanh, chân tay lạnh: do thiếu máu nuôi dưỡng
- Giảm khả năng tư duy, trí nhớ: do thiếu máu nuôi dưỡng cho não bộ.
- Lo lắng, trầm cảm: Hầu hết người bệnh suy tim đều rơi vào trạng thái lo lắng, bi quan khi sức khỏe suy kiệt, thậm chí có thể trầm cảm. Đây cũng là một trở ngại không nhỏ trong quá trình điều trị.
► Suy tim cấp độ 4 có nguy hiểm không?
Khi bước vào giai đoạn cuối cùng của suy tim, người bệnh có thể đối mặt với những biến chứng nguy hiểm liên quan đến ứ trệ tuần hoàn. Bao gồm:
– Suy gan: Tim suy yếu gây ứ máu tại gan, gây to gan và xơ gan
– Suy thận: Thận không nhận đủ máu để đảm bảo chức năng thải – lọc chất lỏng dư thừa trong cơ thể, dẫn tới suy thận.
– Biến chứng cục máu đông: Máu bị ứ đọng trong cơ thể là “cơ hội thuận lợi” để hình thành nên các cục máu đông, gây ra các biến chứng nguy cấp như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, hoại tử chi…
– Phù phổi cấp: Máu bị ứ đọng tại phổi gây suy hô hấp cấp tính – tình trạng cần được cấp cứu khẩn cấp.
– Suy gan: Tim suy yếu gây ứ máu tại gan, gây to gan và xơ gan
– Suy thận: Thận không nhận đủ máu để đảm bảo chức năng thải – lọc chất lỏng dư thừa trong cơ thể, dẫn tới suy thận.
– Biến chứng cục máu đông: Máu bị ứ đọng trong cơ thể là “cơ hội thuận lợi” để hình thành nên các cục máu đông, gây ra các biến chứng nguy cấp như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, hoại tử chi…
– Phù phổi cấp: Máu bị ứ đọng tại phổi gây suy hô hấp cấp tính – tình trạng cần được cấp cứu khẩn cấp.
► Suy tim cấp độ 4 sống được bao lâu?
Đây là câu hỏi được quan tâm rất nhiều từ chính bệnh nhân và người thân của họ. Và thực sự rất khó để đưa ra một tiên lượng chính xác, bởi tuổi thọ của người bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thể trạng người bệnh, mức độ đáp ứng với thuốc, khả năng tuân thủ theo phác đồ điều trị, tâm lý của người bệnh…
Suy tim giai đoạn cuối là tổn thương tim đã rất nặng và tim không còn đủ khả năng thực hiện các chức năng của mình, gây ảnh hưởng nghiêm trong đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày. Việc chăm sóc và điều trị suy tim giai đoạn cuối rất quan trọng, sẽ góp phần giảm bớt những triệu chứng mệt mỏi cho người bệnh.
Suy tim giai đoạn cuối là tổn thương tim đã rất nặng và tim không còn đủ khả năng thực hiện các chức năng của mình, gây ảnh hưởng nghiêm trong đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày. Việc chăm sóc và điều trị suy tim giai đoạn cuối rất quan trọng, sẽ góp phần giảm bớt những triệu chứng mệt mỏi cho người bệnh.
► Lối sống khoa học cho người bệnh suy tim cấp độ 4
Chăm sóc bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối
- Tránh uống nhiều nước: hạn chế lượng nước đưa vào cơ thể theo lượng nước tiểu/24 giờ hoặc dựa theo cân nặng (30 ml/kg nếu cân nặng dưới 85kg hoặc 35 ml/kg nếu cân nặng > 85kg)
- Ăn nhạt (dưới 0,5g muối/ngày), nên ăn các món luộc.
- Ăn thức ăn mềm, chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày để dễ tiêu hóa.
- Tăng cường rau xanh, trái cây để bổ sung vitamin; hạn chế đồ ăn chứa nhiều chất béo, cholesterol như gan, mỡ, nội tạng động vật, lòng đỏ trứng…
- Giảm uống rượu bia (dưới 1 đơn vị/ngày với nữ và 2 đơn vị/ngày với nam, trong đó 1 đơn vị tương đương 10 ml cồn nguyên chất)
- Bỏ hoàn toàn thuốc lá và/hoặc không dùng thuốc gây nghiện.
- Tập luyện thể dục nhẹ nhàng, nếu người bệnh phải nằm tại chỗ nên thay đổi tư thế thường xuyên, nằm ở tư thế cao đầu
- Tự xoa bóp chân tay hoặc nhờ người thân hỗ trợ để kích thích lưu thông máu.
- Du lịch và giải trí: Đi du lịch hoặc tham gia các hoạt động giải trí tuỳ theo tình trạng sức khoẻ. (Lưu ý: Khi đi du lịch, cần mang theo bảng tóm tắt bệnh sử, thuốc đang điều trị và các thuốc dự phòng khi cần khác.)
- Ăn nhạt (dưới 0,5g muối/ngày), nên ăn các món luộc.
- Ăn thức ăn mềm, chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày để dễ tiêu hóa.
- Tăng cường rau xanh, trái cây để bổ sung vitamin; hạn chế đồ ăn chứa nhiều chất béo, cholesterol như gan, mỡ, nội tạng động vật, lòng đỏ trứng…
- Giảm uống rượu bia (dưới 1 đơn vị/ngày với nữ và 2 đơn vị/ngày với nam, trong đó 1 đơn vị tương đương 10 ml cồn nguyên chất)
- Bỏ hoàn toàn thuốc lá và/hoặc không dùng thuốc gây nghiện.
- Tập luyện thể dục nhẹ nhàng, nếu người bệnh phải nằm tại chỗ nên thay đổi tư thế thường xuyên, nằm ở tư thế cao đầu
- Tự xoa bóp chân tay hoặc nhờ người thân hỗ trợ để kích thích lưu thông máu.
- Du lịch và giải trí: Đi du lịch hoặc tham gia các hoạt động giải trí tuỳ theo tình trạng sức khoẻ. (Lưu ý: Khi đi du lịch, cần mang theo bảng tóm tắt bệnh sử, thuốc đang điều trị và các thuốc dự phòng khi cần khác.)
► Cách phòng chữa suy tim cấp độ 4
Hiện tại, suy tim không thể chữa khỏi nhưng người bệnh vẫn có thể duy trì cuộc sống và cải thiện sức khỏe nếu đảm bảo tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của bác sỹ. Vì vậy, bạn và gia đình cần bình tĩnh và tuân thủ đúng phác đồ của bác sĩ:
Mục tiêu trong điều trị suy tim nhằm giảm triệu chứng, giảm số lần nhập viện, nâng cao tuổi thọ cho người bệnh.
Một sô phương pháp giúp người bệnh suy tim cải thiện sức khoẻ kéo dài tuổi thọ mà hiện nay các bác sĩ thường chỉ định như:
♦ Điều trị suy tim bằng phẫu thuật
Trong một số trường hợp dùng thuốc không đáp ứng tốt, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật để điều trị nguyên nhân. Các phương pháp phẫu thuật đang được áp dụng hiện nay bao gồm:
– Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành: nếu bệnh mạch vành là nguyên nhân dẫn đến suy tim.
– Sửa chữa hoặc thay thế van tim: khi vấn đề mấu chốt gây ra suy tim là do bệnh van tim.
– Cấy ghép thiết bị khử rung tim (Implantable cardioverter-defibrillators – ICDs): khi người bệnh có rối loạn nhịp tim nghiêm trọng cần điều trị.
– Cấy ghép tim: để thay thế trái tim bị bệnh bằng một trái tim hiến tặng khỏe mạnh.
♦ Lối sống lành mạnh cho người bệnh suy tim
Mục tiêu trong điều trị suy tim nhằm giảm triệu chứng, giảm số lần nhập viện, nâng cao tuổi thọ cho người bệnh.
Một sô phương pháp giúp người bệnh suy tim cải thiện sức khoẻ kéo dài tuổi thọ mà hiện nay các bác sĩ thường chỉ định như:
♦ Điều trị suy tim bằng phẫu thuật
Trong một số trường hợp dùng thuốc không đáp ứng tốt, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật để điều trị nguyên nhân. Các phương pháp phẫu thuật đang được áp dụng hiện nay bao gồm:
– Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành: nếu bệnh mạch vành là nguyên nhân dẫn đến suy tim.
– Sửa chữa hoặc thay thế van tim: khi vấn đề mấu chốt gây ra suy tim là do bệnh van tim.
– Cấy ghép thiết bị khử rung tim (Implantable cardioverter-defibrillators – ICDs): khi người bệnh có rối loạn nhịp tim nghiêm trọng cần điều trị.
– Cấy ghép tim: để thay thế trái tim bị bệnh bằng một trái tim hiến tặng khỏe mạnh.
♦ Lối sống lành mạnh cho người bệnh suy tim
Giữ cho cơ thể không bị nhiễm độc, thoải mái giúp cho bệnh tim không phát tác gây biến chứng xấu. Việc điều trị bệnh tim là một quá trình hết sức khó khăn cho người bệnh cũng như gia đình vì vậy trong quá trình điều trị cần có sự kiên trì lâu dài.
►Phòng và hỗ trợ điều trị suy tim bằng thực phẩn chức năng Bi-Q10 Bổ Tim Mạch
BI-Q10 Bổ tim mạch, tăng cường sức khỏe, bảo vệ tim mạch, ổn định huyết áp.
Bi-Q10 là một sản phẩm kết tụ mọi yếu tố để hỗ trợ sức khỏe tim mạch, não, gan và thận… Bi-Q10 có thể sử dụng cho mọi đối tượng đặc biệt là người lớn sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống mệt mỏi và tăng sức khỏe cho hệ tim mạch. Người đang điều trị một số bệnh về tim mạch: bệnh cơ tim, thiểu năng tuần hoàn, bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp động mạch, chứng loạn nhịp đi kèm thiểu năng tuần hoàn, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành….
Tác dụng của Bi-Q10 TPCN Tim Mạch – Huyết Áp
– Thực phẩm chức năng Bi-Q10 tãng cường sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ tai biến tim mạch và xơ vữa động mạch, điều hòa huyết áp, giúp làm giảm cholesterol trong máu.
– Hỗ trợ phòng ngừa bệnh tim mạch, nâng cao trí lực, dưỡng não.
– Chống lão hóa, tăng cường miễn dịch miễn dịch, tốt cho mạch máu, da và mắt.
– Hỗ trợ điều trị suy tim, thường dùng trong các triệu chứng liên quan đến suy tim có sung huyết nhẹ và vừa.
– Sản phẩm Bi-Q10 giúp tăng cường hô hấp tế bào cơ tim, làm tim khỏe, ngăn cản virut gây viêm tim. Thuc pham chuc nang Q10 làm chậm quá trình phát triển thành bệnh AIDS ở người nhiễm HIV.
– Chỉ định điều trị Sản phẩm bổ tim mạch Bi-Q10 cho bệnh nhân đang dùng thuốc điều trị cao mỡ máu, giúp giảm cholesterol máu (trong rối loạn lipid máu) do thiếu hụtCoenzym Q10.
– Điều hòa huyết áp.
– Chống ôxy hóa, chống lão hóa giúp cơ thể trẻ, khỏe, ngừa ung thư.
– Phòng ngừa ngộ độc do tác động của các hóa chất trong môi trường sống.
– Giải phóng năng lượng thừa, ngăn ngừa béo phì và tích mỡ có hại cho phủ tạng.
Mong bài viết giúp mọi người có thêm hiểu biết về Suy tim cấp độ 4, giúp giảm bớt nỗi lo, tránh căng thẳng trong quá trình điều trị.
Xem ngay: >>> BI-Q10 Bổ tim mạch
Xem thêm:
>>> Bệnh suy tim có chết không? Cách phòng và điều trị bệnh suy tim
>>> Thưa bác sĩ: Bệnh suy tim có di truyền không?
>>> Những triệu chứng bệnh suy tim mà bạn không nên chủ quan
Tác dụng của Bi-Q10 TPCN Tim Mạch – Huyết Áp
– Thực phẩm chức năng Bi-Q10 tãng cường sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ tai biến tim mạch và xơ vữa động mạch, điều hòa huyết áp, giúp làm giảm cholesterol trong máu.
– Hỗ trợ phòng ngừa bệnh tim mạch, nâng cao trí lực, dưỡng não.
– Chống lão hóa, tăng cường miễn dịch miễn dịch, tốt cho mạch máu, da và mắt.
– Hỗ trợ điều trị suy tim, thường dùng trong các triệu chứng liên quan đến suy tim có sung huyết nhẹ và vừa.
– Sản phẩm Bi-Q10 giúp tăng cường hô hấp tế bào cơ tim, làm tim khỏe, ngăn cản virut gây viêm tim. Thuc pham chuc nang Q10 làm chậm quá trình phát triển thành bệnh AIDS ở người nhiễm HIV.
– Chỉ định điều trị Sản phẩm bổ tim mạch Bi-Q10 cho bệnh nhân đang dùng thuốc điều trị cao mỡ máu, giúp giảm cholesterol máu (trong rối loạn lipid máu) do thiếu hụtCoenzym Q10.
– Điều hòa huyết áp.
– Chống ôxy hóa, chống lão hóa giúp cơ thể trẻ, khỏe, ngừa ung thư.
– Phòng ngừa ngộ độc do tác động của các hóa chất trong môi trường sống.
– Giải phóng năng lượng thừa, ngăn ngừa béo phì và tích mỡ có hại cho phủ tạng.
Mong bài viết giúp mọi người có thêm hiểu biết về Suy tim cấp độ 4, giúp giảm bớt nỗi lo, tránh căng thẳng trong quá trình điều trị.
Xem ngay: >>> BI-Q10 Bổ tim mạch
Xem video: Triệu chứng bệnh suy tim và các phương pháp phòng và điều trị suy tim
Xem video:
Xem thêm:
>>> Bệnh suy tim có chết không? Cách phòng và điều trị bệnh suy tim
>>> Thưa bác sĩ: Bệnh suy tim có di truyền không?
>>> Những triệu chứng bệnh suy tim mà bạn không nên chủ quan