Cam kết
hàng chính hãng 100%
Tư vấn sức khỏe,
sản phẩm 24/7
Giao Hàng
Toàn Quốc
Thanh Toán
Khi Nhận Hàng

Chứng nhận - Giải thưởng

Rối loạn nhịp tim nên ăn gì? Những thực phẩm tốt cho tim mạch

Mắc rối loạn nhịp tim nên ăn gì? Rối loạn nhịp tim do hoạt động điện của tim bất thường, nặng có thể gây nên đột quỵ, ngừng tim. Trong quá trình điều trị thì chế độ ăn uống đóng một vai trò rất quan trọng cần được chú ý và ưu tiên hàng đầu. 

Rối loạn nhịp tim do hoạt động điện tim nhanh hơn hoặc chậm hơn bình thường.
Rối loạn nhịp tim do hoạt động điện tim nhanh hơn hoặc chậm hơn bình thường.

Các bệnh lý liên quan đến rối loạn nhịp tim như cường giáp trạng, rối loạn điện giải, cao huyết áp, thiếu máu và đặc biệt là các bệnh tại tim như tổn thương, bệnh van tim, block nhĩ - thất… Rối loạn nhịp tim lâu dài sẽ dẫn đến suy tim, mất trí nhớ, nặng hơn đó là hiện tượn ngừng tim và đột quỵ.

Tùy theo từng nguyên nhân gây rối loạn nhịp tim mà có cách điều trị như: dùng thuốc, can thiệp tim mạch hay phẫu thuật. Dù là phương pháp điều trị nào thì bệnh nhân cũng phải thực hiện các thói quen tốt trong cuộc sống như: tập luyện, không hút thuốc lá, sinh hoạt hợp lý và đặc biệt là chế độ ăn uống cần được chú ý hàng đầu.

► Bật mí trả lời: Rối loạn nhịp tim nên ăn gì?

Ăn uống cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng rất lớn đến bệnh rối loạn nhịp tim, trong bữa ăn hàng ngày đối với người bệnh rối loạn nhịp tim cần ăn những thực phẩm nào có lợi và nâng cao sức khỏe cho tim mạch tốt nhất? Dưới đây là những thực phẩm mà các chuyên gia y tế về tim mạch khuyên những người có mắc các bệnh lý về tim mạch nên ưu tiên trong bữa ăn hàng ngày.​

Chế độ ăn nên áp dụng đối với người rối loạn nhịp tim

⇒ Áp dụng chế độ ăn DASH
Đối với những trường hợp rối loạn nhịp tim kèm tăng huyết áp, người bệnh nên áp dụng chế độ ăn DASH (Dietary Approaches to Stop Hypertension). Chế độ ăn này vừa giúp hỗ trợ ổn định huyết áp, làm giảm biến cố tim mạch đồng thời góp phần điều hòa nhịp tim. DASH là chế độ ăn dễ áp dụng bằng cách:  Ăn nhiều rau củ, trái cây, thực phẩm từ sữa ít chất béo; giảm bớt thực phẩm có nhiều chất béo bão hòa, cholesterol; ăn ngũ cốc nguyên hạt, cá, các loại hạt; và hạn chế muối, đồ ngọt, đồ uống có đường, có gas, các loại thịt đỏ.
Chế độ ăn DASH cho người bị tăng huyết áp - nguyên nhân phổ biến dẫn đến rối loạn nhịp tim
Chế độ ăn DASH cho người bị
tăng huyết áp - nguyên nhân phổ biến dẫn đến rối loạn nhịp tim

⇒ Chế độ ăn Low fat - Chế độ ăn hợp lý cho người bệnh động mạch vành
Nếu bạn gặp phải những triệu chứng : Đau ngực/ đau thắt ngực, khó thở, hồi hộp đánh trống ngực, chân có dấu hiệu bị phù…. 

Người bệnh có thể áp dụng chế độ ăn Low fat (chế độ ăn ít chất béo) để hỗ trợ điều hòa nhịp tim, ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh tim mạch khác như xơ vữa động mạch…Chế độ ăn này nhằm hạn chế lượng chất béo đưa vào cơ thể. Bạn nên lựa chọn thực phẩm ít chất béo như sử dụng sữa ít béo hoặc tách béo, hạn chế đồ chiên xào, sử dụng dầu thực vật thay thế mỡ động vật; tăng khẩu phần rau củ quả trong bữa ăn.

Người bệnh rối loạn nhịp tim nên sử dụng nhiều tinh bột giàu chất xơ có chỉ số tinh bột thấp để góp phần điều hòa nhịp tim. Các thực phẩm nên được lựa chọn là: bánh mì, yến mạch, các loại ngũ cốc nguyên hạt (đậu tương, gạo nguyên cám, đậu đũa…), rau quả tươi (khoai tây, khoai lang, bắp cải, cần tây, các loại đậu,...). Đồng thời, chất xơ đóng vai trò then chốt trong việc phòng ngừa các bệnh như béo phì, tiểu đường,...

 
Chế độ ăn hướng đến tăng rau củ quả
Chế độ ăn hướng đến tăng rau củ quả 

 
⇒ Người bị rối loạn nhịp tim nên hạn chế protein
Protein là một chất dinh dưỡng không thể thiếu đối với cơ thể; tuy nhiên, chúng cần có một khoảng thời gian dài hơn để tiêu hoá so với tinh bột nên đối với người bệnh rối loạn nhịp tim cần hạn chế chúng.

Thịt là thực phẩm chứa rất nhiều protein, trong đó thịt đỏ còn chứa một hàm lượng lớn chất béo bão hoà làm tăng máu, gây hại cho hệ tim mạch. Khi sử dụng thịt động vật để cung cấp protein, bạn nên chọn thịt trắng (thịt gà) hoặc cá biển (cá mòi, cá trích, cá thu, cá hồi...). Ngoài ra, các loại đậu như đậu nành, đậu hà lan,… cũng là một nguồn cung cấp protein không nhỏ cho cơ thể.

⇒ Tăng cường bổ sung omega-3 giúp tim khỏe mạnh
Omega-3 là một acid béo có lợi cho hệ tim mạch, có khả năng điều hòa nhịp tim. Chúng có nhiều trong cá, do đó, bạn nên ăn ít nhất 2 khẩu phần cá mỗi tuần để bổ sung omega-3 cho cơ thể. Một số loại hạt đậu, quả óc chó, trứng gà,... cũng có omega-3 nên được sử dụng thường xuyên trong bữa ăn của bạn.

⇒ Bổ sung khoáng chất
Trong chế độ ăn, người bệnh rối loạn nhịp tim nên lưu ý lựa chọn các thực phẩm bổ sung khoáng chất như: Kali (các loại rau quả: cam, táo, chuối,...), Canxi ( hạnh nhân, yến mạch…), Magie (các loại hạt ngũ cốc…). Magie có vai trò quan trọng trong kiểm soát nhịp tim, duy trì sự ổn định của nhịp tim. Các loại thực phẩm giàu magie gồm: cải bó xôi (rau chân vịt), rau diếp, măng tây, cải xoong, dưa chuột, lúa mì, bí ngô, đậu, củ cải, hạnh nhân, mâm xôi, quả bơ, cần tây, hành tây, lê, dứa, cam, đu đủ,...

 
Thực phẩm chứa nhiều Magie rất tốt cho tim mạch
Thực phẩm chứa nhiều Magie rất tốt cho tim mạch

Danh sách 10 loại thực phẩm tốt cho người rối loạn nhịp tim

Dưới đây là 10 loại thực phẩm quen thuộc và dễ tìm ngay trong cuộc sống hằng ngày dành cho người rối loại nhịp tim:

♦ Đậu đen: Đậu đen là một trong những thực phẩm vàng cho người bệnh rối loạn nhịp tim.Trong đậu đen có chứa nhiều chất chống oxy hóa và magiê giúp hạ huyết áp. Không những vậy các chất xơ trong đậu đen còn giúp kiểm soát cả mức cholesterol và lượng đường trong máu.

♦ Cá hồi: Cá hồi được đánh giá là một trong những thực phẩm hàng đầu tốt cho sức khỏe tim mạch. Vì trong cá hồi có chứa rất nhiều omega-3 và đây là những chất béo tự nhiên lành mạnh. Nó có thể giảm nguy cơ rối loạn nhịp tim và điều trị hiệu quả cả bệnh huyết áp thấp.
 
Cá hồi - thực phẩm siêu tốt cho tim mạch
Cá hồi - thực phẩm siêu tốt cho tim mạch

♦ Cá ngừ: Cá ngừ cũng là loại thực phẩm có nhiều omega-3 không kém gì so với cá hồi, lại rẻ hơn cá hồi rất nhiều. Bởi vậy bạn hãy thử nướng cá ngừ với rau thì là và chanh, đảm bảo sẽ đẩy lui những triệu chứng bệnh rối loạn nhịp tim một cách hiệu quả.

♦ Dầu ô liu: Loại dầu tự nhiên này là một chất béo tự nhiên lành mạnh mà bạn nên dùng thay thế cho việc sử dụng mỡ động vật bởi nó chứa rất giàu chất chống oxy hóa có lợi cho tim.

♦ Khoai lang: Khoai lang là món ăn dân giã rất tốt cho tim mạch, đặc biệt là những người bị bệnh rối loạn nhịp tim.

♦ Đậu nành: Đậu nành được coi là thực phẩm phòng ngừa tim mạch rất tốt vì trong đậu nành có ít acid béo no và cholesterol tự do nên trong nhiều trường hợp có thể dùng đậu nành thay các thực vật có nguồn gốc từ động vật.

♦ Tỏi: Tỏi có chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp loại bỏ các gốc tự do trong cơ thể và làm giảm lượng cholesterol xấu. Ăn tỏi giúp làm giảm nguy cơ hình thành cục máu đông cho người bị rối loạn nhịp tim nhanh.

♦ Sữa chua: Sữa chua có thể giúp ổn định nhịp tim vì nó có chứa nhiều vitamin B12, có tác dụng giúp tăng cường quá trình phát triển của các tế bào thần kinh, giúp kiểm soát tâm trạng căng thẳng, stress…

♦ Các loại hạt: Tất cả các loại hạt đều chứa nhiều chất béo không bão hòa đơn lành mạnh và một số loại hạt chứa hàm lượng acid béo omega-3 cao có tác dụng bảo vệ tim khỏi sự tấn công bất ngờ, đồng thời giúp duy trì sức khỏe tim.

♦ Cháo bột yến mạch: Các chuyên gia cho biết, ăn cháo bột yến mạch có thể giúp loại bỏ các cholesterol có hại trong máu. Bên cạnh đó, bột yến mạch cũng rất giàu axit béo omega-3 giúp ổn định nhịp tim. Nên tránh bột yến mạch ăn liền vì chúng chứa nhiều đường.

► Điều trị Rối loạn nhịp tim bằng thuốc TPCN Bi-cozyme

Sử dụng Bi-Cozyme® hàng ngày là liệu pháp an toàn nhất để loại bỏ các mảng xơ vữa trong lòng mạch, giảm lượng cholesterol xấu, làm trẻ hoá, mềm mại mạch máu giúp điều hoà huyết áp, giảm các cơn đau thắt ngực, phòng chống đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

bi-cozyme

 

Bi-Cozyme® còn giúp duy trì lượng đường huyết và axit uric trong máu ổn định, điều trị bệnh Gout, hỗ trợ các hệ thống cơ-xương khớp bằng cách tăng cường sức khỏe, độ linh động trong các khớp và cơ bắp, giúp duy trì sức khỏe hệ thống hô hấp và xoang, giúp khử các gốc tự do chống lão hoá.

Người lớn sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống mệt mỏi và tăng sức khỏe cho hệ tim mạch. Người đang điều trị một số bệnh về tim mạch: bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp động mạch, cao cholesterol, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, sau đặt stant, can thiệp tim mạch, bệnh tiểu đường, gout, các bệnh hô hấp, xương khớp, tiêu hóa

► Công dụng của Bi-Cozyme.

– Điều trị rối loạn nhịp tim và các bệnh lý về tim mạch
– Chứng Đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim
– Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch..
– Người bị cao huyết áp, bệnh mạch vành,  các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …
– Xơ vữa Động Mạch, Cao Mỡ Máu, Cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…
– Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…
– Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường..
– Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ ….
– Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch
– Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép …

 

Xem thêm >>>  Thông tin đầy đủ Thuốc tim mạch Bi-Cozyme.

 


Những thực phẩm tốt cho tim mạch phòng tránh rối loạn nhịp tim

Rối loạn nhịp tim là một căn bệnh khá phổ biến hiện nay đặc biệt đối với người cao tuổi. Vì vậy việc tìm hiểu Rối loạn nhịp tim nên ăn gì sẽ giúp bạn trong quá trình điều trị cho bản thân hoặc người thân. Chúc các bạn luôn có một trái tim khỏe mạnh!
 


_____________________________________
Bài liên quan:
>>> 
Bệnh suy tim kiêng ăn gì? Các loại thực phẩm cấm kị với người bị suy tim
>>> Hỏi đáp: Bị bệnh rối loạn nhịp tim có nguy hiểm không?
>>> Thế nào là nhịp tim chậm và cách điều trị như thế nào

Các tin khác