{HỎI ĐÁP} phụ nữ mãn kinh ở tuổi bao nhiêu là bình thường
Mãn kinh là giai đoạn quan trọng trong cuộc đời của mỗi người phụ nữ, đây có thể được xem là cột mốc đánh dấu sự chuyển từ cuộc sống của người phụ nữ sang cuộc sống của người già. Vậy mãn kinh là gì và mãn kinh ở tuổi bao nhiêu ở phụ nữ? Hãy cùng đọc bài viết dưới đây nhé !
► Phụ nữ mãn kinh ở tuổi bao nhiêu là bình thường
- Mãn kinh là thời kỳ sinh lý bình thường khi người phụ nữ bước vào lứa tuổi trên 50. Kỳ mãn kinh bắt đầu được tính từ sau kỳ kinh cuối cùng mà 12 tháng sau đó người phụ nữ không hành kinh.
- 51 tuổi là số tuổi mãn kinh trung bình của phụ nữ nhưng cũng có nhiều phụ nữ bị mãn kinh sớm, tức là quá trình này xảy ở một tuổi khá trẻ trong khoảng 30 đến 40 tuổi. Điều này có thể xảy ra một cách tự nhiên, vì lý do di truyền hoặc không rõ nguyên nhân, hoặc là hậu quả của cắt bỏ buồng trứng…
Người ta chia quá trình mãn kinh thành các giai đoạn khác nhau gồm tiền mãn kinh, mãn kinh và hậu mãn kinh.
Tiền mãn kinh: Giai đoạn này bắt đầu ở độ tuổi 45-50 và kéo dài 2-3 đến 5 năm tùy từng người.Thời kỳ này buồng trứng bắt đầu suy giảm hoạt động và có sự mất cân bằng các nội tiết tố nữ (Estrogen và Progesteron), biểu hiện rõ nhất của giai đoạn này là kinh nguyệt không đều, kéo dài, dây dưa.
Thời kỳ mãn kinh: Như ta đã nói ở trên, 50-55 là tuổi mãn kinh. Giai đoạn này buồng trứng ngưng hẳn hoạt động và không tiết nội tiết tố nữ nữa, dẫn đến kinh nguyệt mất hẳn.
Hậu mãn kinh: Đúng như tên gọi của nó, đây là giai đoạn sau khi mãn kinh. Nó kéo dài 12 tháng và các triệu chứng của giai đoạn mãn kinh đã giảm đi đáng kể.
► Dấu hiệu tiền mãn kinh thường gặp ở phụ nữ
1. Rối loạn chu kỳ kinh nguyệt – Dấu hiệu của tuổi tiền mãn kinh dễ nhận biết
Chu kỳ kinh nguyệt của bạn đang đều theo mỗi tháng bỗng nhiên mất kinh một vài tháng hoặc chu kỳ trở nên ngắn lại. Hoặc đôi khi xuất hiện hiện tượng rong kinh, ra máu kéo dài. Rối loạn kinh nguyệt gặp ở phụ nữ trên 40 tuổi là một trong những dấu hiệu sớm chứng tỏ bạn đã bước sang thời kỳ tiền mãn kinh.
Rối loạn kinh nguyệt là dấu hiệu dễ nhận biết tiền mãn kinh nhất
2. Nhức đầu
Nhức đầu biểu hiện của tiền mãn kinh.Đau nửa đầu đặc biệt trước, trong hoặc cuối chu kỳ kinh nguyệt dễ gây tới mệt mỏi, khó chịu gây ra khó khăn trong hoạt động hàng ngày của phụ nữ. Biểu hiện này thường dễ là một trong những biểu hiện hàng đầu của tuổi tiền mãn kinh ở phụ nữ.
Nhức đầu biểu hiện của tiền mãn kinh
3. Mất ngủ hoặc ngủ không ngon giấc
Phụ nữ bước sang tuổi tiền mãn kinh dễ mắc phải chứng mất ngủ. Biểu hiện thường thấy là khó ngủ hoặc ngủ một vài giờ sau đó tỉnh giấc và không thể ngủ say được như trước.
Ngủ không ngon giấc do các cơn bốc hỏa tuổi mãn kinh gây ra khiến chị em đổ mồ hôi, ớn lạnh khi ngủ.
4. Đau lưng
Dấu hiệu đau lưng của tiền mãn kinh.Bắt đầu bước vào tuổi tiền mãn kinh, khi nội tiết nữ sụt giảm làm ảnh hưởng tới khả năng tổng hợp canxi trong cơ thể phụ nữ. Do đó, dấu hiệu tiền mãn kinh ở phụ nữ thường thấy là chuột rút, đau lưng, đau khớp xương.
Đau lưng là một trong những dấu hiệu nhận biết mãn kinh
5. Đi tiểu nhiều, mất kiểm soát hoặc tiểu rắt
Đi tiểu thường xuyên, tiểu rắt hoặc không kiểm soát có thể là dấu hiệu để nhận biết phụ nữ đã bước sang tuổi mãn kinh.
6. Rụng tóc và tích mỡ vùng bụng
Bước vào thời kỳ tiền mãn kinh là khi chị em cảm nhận được những thay đổi trong vẻ ngoài của mình. Tóc rụng nhiều hơn khi phụ nữ bước vào thời kỳ tiền mãn kinh. Bên cạnh đó, cơ thể trở nên nặng nề do sự rối loạn hormone nữ esrogen dẫn tới dễ tăng cân, tích mỡ ở các vùng như eo, mông và đùi.
7. Đau đầu ngực và thay đổi vòng 1
Việc sụt giảm hormone progesterone trong thời kỳ tiền mãn kinh xảy ra khiến vòng 1 của phụ nữ mất dần các mô đàn hồi khiến không còn căng tràn như trước. Ngoài ra, đầu ngực của phụ nữ bắt đầu bước vào tuổi tiền mãn kinh có cảm giác đau hoặc sưng lên.
8. Cảm giác bốc hỏa
Rối loạn nội tiết tố nữ estrogen và progesterone dẫn tới cảm giác nóng bừng đối với phụ nữ tuổi tiền mãn kinh. Các cơn bốc hỏa được mô tả từ nhẹ đến nặng của các luồng nóng dẫn tới đổ mồ hôi, đỏ mặt trong thời gian ngắn vào ngày hoặc đêm
9. Giảm ham muốn
Phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh bắt đầu cảm thấy không còn hứng thú với sex hoặc đôi khi còn dẫn tới lãnh cảm đối với quan hệ tình dục.
► Thời kỳ mãn kinh ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe người phụ nữ?
Khi bước vào độ tuổi mãn kinh, sức khỏe của người phụ nữ có những thay đổi nhất định. Dưới đây là những thay đổi bất lợi:
- Sự thay đổi vóc dáng: lúc này lưng ngày càng còng xuống, chiều cao giảm, bụng chảy xệ, da nhăn nheo, khả năng đàn hòi của da kém và mất dần. Tóc xuất hiện các sợi bạc và mức độ tóc bạc ngày càng gia tăng.
- Dễ mắc bệnh loãng xương, thoái hóa khớp, dễ gãy xương, thường là ở xương cổ tay và xương đùi.
- Đau nhức xương khớp, mỏi khớp.
- Giảm ham muốn tình dục, âm đạo khô, dễ bị tổn thương vào chảy máu. Cơ quan sinh nhục trong, ngoài đều bị teo nhỏ lại. Dây chằng vùng chậu bị nhão và lỏng lẻo hơn.
- Có thể bị nhiễm trùng được tiểu do nội tiết. Biểu hiện là người phụ nữ tiểu nhiều lần, tiểu lắt nhắt và đi tiểu khó kiểm soát.
- Các chứng xơ cứng thành mạch, bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim có nguy cơ gia tăng.
► Giải pháp giúp phụ nữ có cuộc sống chất lượng sau mãn kinh
- Luôn giữ tinh thần vui vẻ, lạc quan. Cần vận động chân tay kết hợp với trí não thường xuyên.
- Ăn uống đầy đủ các chất. Cần bổ sung vitamin B, canxi, vitamin D. Tăng cường bổ sung các loại rau xanh, trái cây tươi giàu chất xơ, khoáng chất. Đồng thời hạn chế các thực phẩm không có lợi cho sức khỏe như thức ăn nhiều dầu mỡ, thực phẩm cay nóng, chất kích thích, đồ uống có cồn,...
-Luyện tập đều đặn hàng ngày để có một cơ thể khỏe mạnh, tăng cường độ dẻo dai của cơ bắp, giúp tinh thần luôn được minh mẫn, sảng khoái.
Luyện tập thể dục thường xuyên
-Khám phụ khoa 6 tháng/lần để đảm bảo tình hình sức khỏe, có biện pháp xử lý sớm các bệnh phụ khoa.
Tuổi mãn kinh ở phụ nữ ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống và sức khỏe. Vì vậy ngay từ bây giờ chị em cần thực hiện chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, học tập khoa học, hợp lý để giúp cho thời kỳ tiền mãn kinh qua đi nhẹ nhàng và dễ chịu. Đồng thời đón nhận thời kỳ mãn kinh với một sức khỏe, cơ thể tốt nhất.
Ngoài ra, để ngăn chặn quá trình lão hóa từ trong ra ngoài, hiện tượng mãn kinh sớm chị em nên kết hợp sử dụng thực phẩm chức năng Eluna để có kết quả như mong muốn, an toàn và vô cùng hiệu quả!
ELUNA® là sản phẩm đã được đăng ký bản quyền thương hiệu giữa các nhà khoa học của hãng Artemis International Inc, nhà sản suất VitaCare Pharma LLC và nhà phân phối BNC Medipharm
Eluna mang đến cho phái đẹp bí quyết giữ gìn sắc đẹp và duy trì sự dẻo dai sinh lý với sản phẩm đặc biệt Eluna®.Eluna® ra đờinhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, sắc đẹp và nâng cao chất lượng cuộc sống của chị em một cách tự nhiên, nhẹ nhàng và kín đáo.
► Tác dụng của Eluna
- Ngăn chặn hiện tượng mãn kinh sớm, lãnh cảm, khô rát khi quan hệ tình dục, tăng tiết dịch nhờn âm đạo
- Điều hoà kinh nguyệt, điều trị các triệu chứng rối loạn trước, trong và sau mãn kinh
- Chống lão hoá, stress, căng thẳng, phiền muộn, lo âu, suy nhược cơ thể
- Trẻ hoá da, duy trì làn da trắng hồng, mịn màng hấp dẫn, chống nhăn, nám tận gốc
- Tăng cường trí nhớ, nhận thức, điều trị rối loạn tiền đình, đau nửa đầu, mất ngủ
- Chống mãn dục nữ, lãnh cảm, khô rát khi quan hệ tình dục, tăng tiết dịch nhờn âm đạo
- Kích thích ham muốn, thoả mãn tình dục cả tần suất và thời gian thăng hoa
- Tăng cường miễn dịch, chống viêm nhiễm đường tiết niệu, âm đạo
- Tăng cường chức năng gan, thận và tiêu hóa giúp hấp thu canxi giúp xương chắc khỏe.
- Tái tạo và cân bằng Estrogen, Progesterone và Testosterone điều hòa ổn định nội tiết tố
- Cân bằng nội tiết tố và điều hòa kinh nguyệt ở phụ nữ
- Tăng khả năng sinh sản, hỗ trợ dễ mang thai, điều trị vô sinh, hiếm muộn
- Hỗ trợ giảm cholesterol và ổn định huyết áp, đường huyết, biến chứng tiểu đường
- Khử gốc tự do, phòng chống ung thư vú, k cổ tử cung và buồng trứng đa nang.
Xem thêm: >>> Thông tin chi tiết sản phẩm Eluna
Hy vọng bài viết trên đã giải đáp cho chị em đã có thể biết mãn kinh ở tuổi bao nhiêu là bình thường? Để ngăn chặn tình trạng mãn kinh sớm, chị em hãy biết cách chăm sóc cơ thể, bổ sung nội tiết tố ngay từ sau tuổi 30 bởi lúc này hệ trục não bộ – tuyến yên – buồng trứng đã bắt đầu hoạt động không ăn khớp, làm rối loạn, suy giảm hàm lượng các nội tiết tố. Cảm ơn các bạn đã đọc bài !
_________________________
Bài liên quan:
>>> Điều trị khô âm đạo ở tuổi mãn kinh do rối loạn nội tiết tố
>>> Triệu chứng tiền mãn kinh ở phụ nữ và cách điều trị
>>> Chị em tiền mãn kinh nên uống thuốc gì?