07 Cách phòng tránh bệnh tai biến mạch máu não cơ bản nhất ai cũng phải biết

► Triệu chứng lâm sàng bệnh tai biến mạch máu não
Một số triệu chứng cần lưu ý:
– Đột ngột thấy tê cứng ở mặt, tay hoặc chân – đặc biệt là tê cứng nửa người
– Đột ngột không cử động được chân tay ( hay Mất phối hợp điều khiển chân tay)
– Đột ngột không nói được hoặc không hiểu được người khác nói
– Đầu đau dữ dội, đau ở mặt hoặc chân
– Đột ngột cảm thấy buồn nôn, tức ngực, khó thở, tim đập nhanh bất thường, mắt mờ dần

Đột ngột chóng mặt, hoa mắt, tê cứng chân tay có thể là triệu chứng của tai biết mạch máu não
Trong trường hợp điển hình, các triệu chứng xuất hiện đột ngột, tiến triển chỉ trong vài giờ (hoặc vài ngày). Tuy nhiên người bệnh cần hết sức cẩn thận chú ý đưa bệnh nhân đi khám sớm nhất có thể
► 07 Cách phòng tránh bệnh tai biến mạch máu não của bác sỹ tư vấn
1. Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh tai biến mạch máu não.
- Các loại gia vị như: ớt, tỏi, hành tây, gừng, hạt tiêu... giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa và tim mạch. Tuy nhiên tránh ăn quá nhiều ảnh hưởng dạ dày.
- Các loại trái cây giàu kali, vitamin C: Việc bổ xung các loại trái cây giàu Kali và vitamin C như chuối, cam, bưởi, dưa hấu, nho, các loại quả có vị chua... sẽ giúp ngăn ngừa sự hình thành các khối huyết trong tĩnh mạch khiến máu lưu thông tốt hơn.
- Các loại rau, củ, quả chứa nhiều chất xơ: Cụ thể là các loại rau có màu xanh đậm như súp lơ, rau muống, bắp cải...hay như đậu trắng, đậu đen, bí đỏ...sẽ có tác dụng giảm cholesterol làm tăng tuần hoàn máu não.
- Chất béo từ dầu vừng, dầu đậu nành, dầu trộn salad, dầu ngô, dầu cá thu… Các axit béo này sẽ có tác dụng giảm lượng mỡ thừa trong cơ thể, từ đó hạn chế các mảng mỡ máu bám tại thành động mạch, giúp động mạch thông thoáng, máu lưu thông dễ dàng hơn.
Lưu ý hạn chế chất béo, mỡ động vật, hoặc ăn quá nhiều thực phẩm chứa chất béo
- Các loại cá đặc biệt là cá ngừ, cá hồi, cá trích...có chứa Acid béo Omega-3, giúp ngăn ngừa đông tắc mạch máu.
- Sô - cô - la: Trong socola đen chứa một hàm lượng cacao lớn rất có lợi cho sức khỏe tim mạch, giúp người dùng giảm nguy cơ tắc nghẽn tim mạch, chống lại bệnh hở van tim, bệnh tim mạch vành, làm giảm nguy cơ dẫn đến các cơn đau tim. Tuy nhiên không nên ăn quá nhiều để tránh tình trạng trạng thừa cân, béo phì từ đó gây tăng huyết áp, tăng nguy cơ tai biến.

Bệnh nhân bị tai biến mạch máu não cần có một chế độ ăn uống hợp lí và an toàn
2. Thực hiện lối sống khoa học với người bệnh tai biến mạch máu não.
- Nên uống 1 ngày 2 lít nước để đảm bảo cơ thể luôn được thanh lọc và khỏe mạnh.
- Những người bệnh tai biến mạch máu não nên tập thể dục thường xuyên kéo dài khoảng 30 phút/ ngày , với những bài tập nhẹ nhàng, có thể đi bộ, tránh tập nặng dẫn đến tim phải chịu gánh nặng do áp lực máu tăng cao.
- Tránh suy nghĩ quá nhiều, gây áp lực

Uống nhiều rượu bia, chất kích thích lâu ngày làm tăng tỉ lệ mắc bệnh tai biến mạch máu não
nhất là ở nam giới.
3. Tránh các yếu tố gây tai biến mạch máu não:
- Tránh mất ngủ bằng cách tạo môi trường trong sạch, tạo không gian cho giấc ngủ yên tĩnh và không dùng cà phê, nước chè vào buổi tối.
- Tránh lạnh đột ngột, không tắm khuya hoặc ở nơi có gió lùa. Cẩn thận giữ mình khi thời tiết chuyển lạnh vào mùa đông, khi nhiệt độ tăng cao vào mùa hè.
4. Kiểm soát, đo chỉ số huyết áp thường xuyên:

Cần đo huyết áp thường xuyên để phòng huyết áp tăng dễ gây nên tai biến mạch máu não
5. Cách sơ cứu người bị bệnh tai biến mạch máu năo
Thực hiện hô hấp nhân tạo, nếu cần phải dùng miệng thổi hơi vào miệng bệnh nhân (hô hấp miệng-miệng) nếu thấy bệnh nhân ngừng thở.
KHÔNG ĐƯỢC cố di chuyển đầu, cổ bệnh nhân, trong trường hợp tai nạn, đầu hoặc cổ có thể bị gãy hoặc bị thương. Để bệnh nhân trong tư thế thoải mái. Nới lỏng quần áo.
KHÔNG ĐƯỢC cho bệnh nhân ăn hoặc uống. Tai biến khiến cho người bệnh không thể nuốt và sẽ gây nghẹn.
KHÔNG ĐƯỢC dùng ax-pi-rin (aspirin). Mặc dù ax-pi-rin có thể làm giảm cục máu đông trong trường hợp tai biến nghẽn / tắc động mạch nhưng cũng có thể gây chảy máu trong nếu là tai biến vỡ mạch máu. Nếu người bệnh đã uống ax-pi-rin trong ngày, cần phải báo với bác sĩ cấp cứu.
Thở sâu. Thở chậm và sâu giúp bệnh nhân bình tĩnh và đưa máu lên não nhiều hơn. Để người bệnh nằm xuống và nói chuyện với người bệnh để họ bình tĩnh.
Giữ đầu mát và thân ấm. Nếu có đá lạnh, có thể chấm nhẹ qua đầu người bệnh để giữ mát. Bọc đá trong khăn để không quá lạnh. Giữ mát đầu để giảm phản ứng phù nề khi tai biến và có thể giúp người bệnh đỡ cảm thấy đau đầu. Giữ thân ấm bằng áo khoác hoặc chăn sẽ giảm được nguy cơ co giật (sốc).
Có thể liên hệ với một trung tâm y tế hoặc với bác sĩ thần kinh để được tư vấn sớm trước khi đưa bệnh nhân đến bệnh viện.

Cần nắm rõ những lưu ý trong quá trình sơ cứu bệnh nhân tai biến mạch máu não
tại nhà phòng tránh sai sót không mong muốn
6. Khám sức khỏe định kỳ
Ngay khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng như chóng mặt, mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ... thì cần đi khám và điều trị kịp thời. Người bệnh nên làm điện tim, siêu âm tim để xác định xem có cục máu không, hẹp van tim hay loạn nhịp tim không, siêu âm động mạch để tìm các mảng xơ vữa, phình động mạch, hẹp động mạch...
Đặc biệt với những người đã từng bị tai biến thì cần phải có có chế độ ăn uống hợp lý kết hợp vận động, hoặc tập vật lý trị liệu. Bên cạnh đó là việc tuân thủ uống thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sỹ và tái khám định kỳ.
7. Cách phòng tránh bệnh tai biến mạch máu não sử dụng thực phẩm chức năng Bi-Cozyme
B.sĩ, T.sĩ Phan Đăng Bình khuyên sử dụng Bi-Cozyme® để bảo vệ sức khỏe tim mạch, giúp duy trì máu lưu thông dễ dàng, hỗ trợ hoạt động của tim và hệ thống mạch máu.
Sử dụng thuốc phòng chống tai biến mạch máu não của Mỹ Bi-Cozyme® hàng ngày là liệu pháp an toàn nhất để loại bỏ các mảng xơ vữa trong lòng mạch, giảm lượng cholesterol xấu, làm trẻ hoá, mềm mại mạch máu giúp điều hoà huyết áp, giảm các cơn đau thắt ngực, phòng chống đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Người lớn sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống mệt mỏi và tăng sức khỏe cho hệ tim mạch. Người đang điều trị một số bệnh về tim mạch: bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp động mạch, cao cholesterol, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, sau đặt stant, can thiệp tim mạch, bệnh tiểu đường, gout, các bệnh hô hấp, xương khớp, tiêu hóa …
► Tác dụng của Bi-Cozyme.
– Chứng Đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim
– Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch..
– Người bịcao HA, bệnh mạch vành, các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …
– Xơ vữa Động Mạch, Cao Mỡ Máu, Cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…
– Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…
– Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường..
– Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ ….
– Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch
– Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép …
Xem thêm >>> Thông tin chi tiết về thuốc phòng chống tai biến mạch máu não Bi-Cozyme
Trên đây là 07 Cách phòng tránh bệnh tai biến mạch máu não cơ bản nhất ai cũng phải biết. Nắm vững những cách phòng bệnh sẽ giúp cho người bệnh cũng như người thân xung quanh luôn giữ được sức khỏe tốt và lành mạnh, tránh được bệnh tai biến mạch máu não cũng như nhiều bệnh khác
________________________________________
Bài liên quan:
>>> Tai biến mạch máu não 80% do cục máu đông
>>> Bệnh tai biến mạch máu não có di truyền không?
>>> Những điều cần chú ý khi chăm sóc bệnh tai biến mạch máu não