Bệnh trào ngược dạ dày thực quản có nguy hiểm không?
1. Nguyên nhân làm dịch trong dạ dày trào ngược vào thực quản
Bên cạnh van có chức năng suy yếu, các yếu tố tác động góp phần cho tình trạng trào ngược thêm trầm trọng như béo phì, thoát vị dạ dày qua khe thực quản, thức ăn nằm lâu trong dạ dày, mang thai, hút thuốc lá, rượu bia, một số thức ăn và thuốc.
Viêm hệ thống hô hấp
Chỉ một lượng nhỏ dịch axit trào lên được tới đường hô hấp trên cũng có thể gây ra tình trạng viêm họng, viêm mũi xoang, viêm phế quản hay phổi. Triệu chứng thường gặp là ho kéo dài. Người bệnh bị ho, khò khè kéo dài nhưng không đáp ứng hoặc đáp ứng kém với các phương pháp điều trị thông thường. Một số bị khàn tiếng do dây thanh quản trong cổ họng bị dày lên – hậu quả của tình trạng dịch acid ở dạ dày trào vào vùng hầu họng. Gần đây, các nhà khoa học cũng đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra mối liên quan mật thiết ở những người bị bệnh GERD và tình trạng hen suyễn. Ngoài ra, người bị bệnh trào ngược có thể bị mòn răng, viêm tai…

Trào ngược dạ dày thực quản có nguy hiểm không?
2. Những biến chứng của trào ngược dạ dày, thực quản
Trào ngược dạ dày – thực quản dẫn tới hẹp thực quản
Barrett thực quản
Ung thư thực quản
3. Vậy trào ngược dạ dày thực quản có nguy hiểm không? Điều trị ra sao?
Cách điều trị trào ngược dạ dày thực quản
Không ăn bữa ăn quá no, nên chia làm nhiều bữa ăn ít hơn, không ăn muộn vào buổi tối, không nằm trong 2 giờ sau khi ăn, không uống quá nhiều nước trong khi ăn.
Ngủ nằm đầu cao 15 cm so với chân. Giảm cân nếu thừa cân, béo phì, ngưng các thuốc kích thích dạ dày.
- Dùng thuốc: Người bệnh được cho sử dụng các loại thuốc tăng cường co thắt cơ vòng thực quản, thuốc làm dạ dày mau trống, thuốc làm giảm axit dạ dày, thuốc kháng axit dạ dày...
- Phẫu thuật thường dành cho các trường hợp viêm loét thực quản nặng, không đáp ứng với điều trị thuốc, có kèm theo thoát vị qua khe thực quản hoặc trào ngược dạ dày thực quản có biến chứng.
Những thức ăn người bị chứng trào ngược dạ dày thực quản không nên ăn:
- Thức ăn có nhiều dầu mỡ. Những thức ăn này làm sức co của cơ vòng dưới thực quản giảm, làm cho thức ăn tồn đọng lâu trong dạ dày do đó làm trào ngược dễ xuất hiện.
- Trái cây tốt cho sức khỏe nhưng cũng có một loại làm cho trào ngược dạ dày thực phẩm nặng thêm do có chứa thành phần axit nhiều như cam, chanh, bưởi, cà chua, cóc, me... Người bệnh nên hạn chế ăn, đặc biệt là trái cây chua.
- Chocolate: Có chứa chất là methyxanthine chất này làm giảm co thắt cơ vòng dưới thực quản do đó trào ngược dịch dạ dày vào thực quản.
- Tiêu, ớt, hành, tỏi, bạc hà.. gây kích thích dạ dày làm tăng khả năng trào ngược.
► Điều trị trào ngược dạ dày bằng TPCN Prilosec OTC
Prilosec OTC™ 20.6 mg thuốc chữa dạ dày của mỹ là một sản phẩm áp dụng công nghệ dược mới có kết hợp 2 thành phần chính là omeprazole và muối magnesium có tác dụng giải phóng từ từ làm giảm tăng tiết acid dịch vị dạ dày hiệu quả có tác dụng chữa các chứng ợ hơi, ợ chua, viêm loét dạ dày, hành tá tràng do tăng tiết dịch vị. Thuốc chữa đau viêm loét dạ dày của mỹ Prilosec OTC™ 20.6 mg chỉ định điều trị triệu chứng ợ hơi, ợ chua, chứng chướng bụng khó tiêu xuất hiện từ 2 ngày trở lên trong tuần. Nó không có kết qủa ngay mà phải điều trị 1 đợt 14 ngày mới cho hiệu quả rõ rệt.
TPCN hỗ trợ điều trị các bệnh về dạ dày Prilosec OTC
► Công dụng thuốc chữa trào ngược dạ dày của mỹ Prilosec OTC
- Trị đau bao tử, viêm loét dạ dày, hành tá tràng
- Giải phóng từ từ làm giảm tăng tiết acid dịch vị dạ dày hiệu quả
- Chữa các chứng ợ hơi, ợ chua, viêm loét dạ dày, hành tá tràng do tăng tiết dịch vị.
- Điều trị triệu chứng chướng bụng khó tiêu xuất hiện từ 2 ngày trở lên trong tuần.
Hy vọng rằng, với những kiến thức tổng quan về bệnh đau dạ dày trong bài viết trên đây đã giúp các bạn có một cái nhìn toàn diện và hiểu rõ hơn về căn bệnh thường gặp và gây không ít phiền toái này trong cuộc sống của chúng ta. Chúc các bạn luôn vui khỏe và tận hưởng cuộc sống mỗi ngày!
>>> Xem ngay thông tin đầy đủ về thuốc chữa dạ dày Prilosec OTC
>>> Xem thêm thuốc chữa trào ngược dạ dày hiệu quả an toàn nhất
Chú ý: sản phẩm này là thực phẩm chức năng không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Trong bài viết này nếu có từ thuốc nào là do chúng tôi gọi theo tên thường gọi của người tiêu dùng. Xin cảm ơn !
>>> Hotline: 0978 307 072
>>> Hoặc gửi tin nhắn qua liver chát cho chúng tôi.
>>> Like fanpage của chúng tôi để cập nhật những tin bài mới nhất hàng ngày. https://www.facebook.com/bncmedipharm.vn/
Nguồn: BNC medipharm.vn
-----------------------------------------------------------------------------
Bài liên quan:
>>> Bệnh chảy máu dạ dày có nguy hiểm không?
>>> Mách bạn cách chữa đau dạ dày hiệu quả
>>> Thuốc chữa đau viêm loét dạ dày Prilosec OTC của Mỹ
>>> Bệnh viêm loét dạ dày và cách điều trị hiệu quả