Bệnh nhồi máu cơ tim nên ăn gì? Chế độ ăn hợp lý nhất đối với người bị nhồi máu cơ tim
Bệnh nhồi máu cơ tim nên ăn gì? Chế độ ăn uống ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng bệnh nhồi máu cơ tim. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ góp phần giúp hồi phục sức khỏe trong quá trình điều trị bệnh. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để nắm được những loại thực phẩm nên ăn khi mắc bệnh nhồi máu cơ tim
Xem ngay >>> 02 Loại TPCN phòng ngừa các bệnh lý tim mạch hiệu quả do B.sĩ, Th.sĩ Phan Đăng Bình khuyên dùng

Nhồi máu cơ tim hoàn toàn có thể phòng ngừa và điều trị được thông qua
chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý.
chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý.
► Chế độ ăn dành cho người bị nhồi máu cơ tim
Bệnh nhồi máu cơ tim là một trong những bệnh tim mạch phổ biến hiện nay. Khi mắc bệnh này điều quan trọng không chỉ là việc dùng thuốc, mà còn là việc người bệnh nên tránh sử dụng những loại thực phẩm không tốt cho sức khỏe tim mạch, xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý.
1. Chế độ ăn giảm mỡ
Theo các bác sĩ tim mạch khuyến cáo rằng người nhồi máu cơ tim sau dưới nên thực hiện chế độ ăn giảm mỡ, thay thế mỡ động vật bằng các loại dầu ăn thực vật bởi lẽ chế độ ăn giảm cholesterl , mỡ đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy lùi nguy cơ tái phát ở những bệnh nhân có tiền sử nhồi máu cơ tim sau dưới
Lời khuyên :
– Hạn chế món chiên xào
– Giảm thực phẩm có chứa nhiều dầu mỡ
Lời khuyên :
– Hạn chế món chiên xào
– Giảm thực phẩm có chứa nhiều dầu mỡ
2. Bổ sung hàm lượng chất xơ vào khẩu phần ăn
Người bị nhời máu cơ tim sau dưới nên tăng hàm lượng chất xơ trong khẩu phần ăn hàng ngày nhằm mục đích chuyển hóa chất béo và hạ huyết áp.
Lời khuyên :
–Nên bổ sung rau củ đều đặn trong bữa ăn
– Ăn uống đều đặn các loại đậu, củ quả, trái cây
Lời khuyên :
–Nên bổ sung rau củ đều đặn trong bữa ăn
– Ăn uống đều đặn các loại đậu, củ quả, trái cây

Bổ sung nhiều lượng chất xơ và vitamin cực kỳ có lợi cho tim mạch
3. Bỏ qua thực phẩm chứa nhiều chất kích thích
Thực phẩm chứa các chất kích thích là thực phảm tối kị của người bệnh nhồi máu cơ tim sau dưới. Rượu, bia , thuốc lá , cà phê là chất cực kì có hại cho sức khỏe và là yếu tố hàng đầu gây bệnh nhồi máu cơ tim
Lời khuyên : Nên loại bỏ các đồ uống, thực phẩm có chứa chất kích thích thích ngay hôm nay
Lời khuyên : Nên loại bỏ các đồ uống, thực phẩm có chứa chất kích thích thích ngay hôm nay
4. Chế độ ăn nhạt
Người bệnh nhồi máu cơ tim sau dưới nên thay đổi chế ăn, nên giảm lượng muối trong khẩu phần ăn hàng ngay. Ăn nhạt hơn bởi thành phần natri trong muối cao sẽ gây tăng huyết áp, khiến tình trạng bệnh ngày càng nghiêm trọng hơn
Lời khuyên
-Người bệnh có thể sử sụng 1,5-2,3 gram muối mỗi ngày
– Chia đều thành các bữa nhỏ
Lời khuyên
-Người bệnh có thể sử sụng 1,5-2,3 gram muối mỗi ngày
– Chia đều thành các bữa nhỏ
5. Thực phẩm bổ sung
Bên cạnh các chế độ ăn uống lành mạnh như kể trên, thì việc bổ sung các thực phẩm bổ sung có nguồn gốc thiên nhiên là hết sức cần thiết cộng thêm việc vận động thể dục thể tha vừa sức sẽ góp phần giảm nguy cơ, phòng chống bệnh nhồi máu cơ tim sau dưới, đồng thời giúp người bệnh có thể phục hồi nhanh chóng và phòng chống tái phát bệnh
Lời khuyên :
-Không nên tự ý uống bổ sung vitamin A (beta-caroten) bởi nghiên cứu chỉ ra rằng, các chất này có thể khiến cơn đau tim tái phát
-Sử dụng thực phẩm có thành phần tự nhiên uống vitamin C, E, acid folic cũng giúp ngăn chặn bệnh
Lời khuyên :
-Không nên tự ý uống bổ sung vitamin A (beta-caroten) bởi nghiên cứu chỉ ra rằng, các chất này có thể khiến cơn đau tim tái phát
-Sử dụng thực phẩm có thành phần tự nhiên uống vitamin C, E, acid folic cũng giúp ngăn chặn bệnh
Bệnh nhồi máu cơ tim nên ăn gì?
Theo các chuyên gia tim mạch, một số loại thực phẩm nên được ưu tiên lựa chọn trong những ngày đầu sau cơn nhồi máu cơ tim là

Chế độ ăn uống hợp lý trong quá trình điều trị bệnh nhồi máu cơ tim
– Ngũ cốc nguyên hạt: chứa nhiều chất xơ hòa tan như gạo lứt, các loại đậu đen, đậu xanh còn nguyên vỏ, ngô, khoai tây,... bởi vì không chỉ hỗ trợ tiêu hóa thức ăn tốt hơn mà còn giúp hạn chế hấp thu cholesterol qua đường tiêu hóa. Lượng dưỡng chất và chất xơ quan trọng trong các loại ngũ cốc giúp điều hòa cholesterol và giảm mỡ máu, đồng thời chúng còn cung cấp cho cơ thể nhiều loại vitamin B quan trọng.
– Đậu nành: Các loại đậu, đặc biệt là đậu nành có chứa nhiều protein, vitamin, axit béo bão hòa Omega-3 và các loại khoáng chất… Có tác dụng rất tốt trong điều hòa nhịp tim, cân bằng huyết áp, duy trì các chỉ số ổn định về đường huyết và hàm lượng cholesterol trong máu, từ đó giúp ngăn ngừa và điều trị bệnh tim hiệu quả. Nguồn thực phẩm này hoàn toàn có thể thay thế cho thịt đỏ trong khẩu phần ăn của những người bị nhồi máu cơ tim
– Rau quả tươi: Rau xanh luôn là một thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày giúp ngăn ngừa lão hóa và phòng chống nhiều loại bệnh. Cà rốt, súp lơ, tảo biển, nước ép hoa quả tươi là một lựa chọn tốt cho sức khỏe người bệnh. Đặc biệt các loại cải sẽ giúp cải thiện sức khỏe nhồi máu cơ tim, chúng cung cấp chất chống oxy hóa, canxi và axit béo bão hóa omega – 3 có tác dụng rất lớn trong việc điều hòa hoạt động hệ tim mạch, ngăn ngừa các mảng bám hình thành trong thành động mạch, là nguy cơ gây ra các bệnh về tim mạch.
– Ăn nhiều thực phẩm giàu magie: như đậu phụ, mầm lúa mạch, bông cải xanh, rau bina,... để giúp điều hòa hoạt động của tim. Tuy nhiên, nếu đang sử dụng một số thuốc chống đông máu như wafariin... người bệnh nên lưu ý tránh các thực phẩm có chứa nhiều vitamin K như cải xoăn, súp lơ, cải bắp, củ cải, rau chân vịt, rau muống, rau diếp; trà xanh... bởi chúng có thể làm giảm tác dụng của thuốc.
– Các loại thịt trắng: như thịt gà, cá, thịt nạc… là những thực phẩm giàu protein nhưng lại chứa ít cholesterol rất thích hợp trong giai đoạn hồi phục sức khỏe. Đồng thời nên tránh các loại thịt đỏ như thịt bò, cừu... bởi chúng đều khó tiêu và dễ làm tăng cholesterol máu.
Đặc biệt cá là nguồn chất đạm quan trọng rất có lợi cho sức khỏe bởi chúng điều hòa lượng chất béo trong cơ thể, giảm cholesterol một cách đáng kể nhờ hàm lượng lớn axit béo bão hòa omega–3. Ngoài ra, axit omega – 3 còn có tác dụng ngăn cản các kết dính tiểu cầu, từ đó ngăn ngừa nguy cơ đông máu gây tắc mạch nguy hiểm. Do đó giúp giảm thiểu các thể bệnh về tim mạch như các cơn đau thắt ngực, nhồi máu cỏ tim, vỡ mạch máu hay đau tim cấp tính.
– Mật ong: Để tăng cường chức năng tim, nên lấy một thìa cà phê mật ong, nhâm nhi dần dần trên lưỡi, thực hiện 3 lần mỗi ngày trong vài tuần. Tuy nhiên nếu có mắc kèm bệnh tiểu đường thì không nên áp dụng.
– Trà: là một thức uống kích thích nhẹ, nhưng nếu sử dụng một cách hợp lý với lượng vừa phải, chúng sẽ giúp cải thiện tình trạng tim mạch của bạn. Nhờ chất chống oxy hóa cực mạnh, trà giúp cơ thể bảo vệ hệ tim mạch, giảm nguy cơ tăng huyết áp và các nguy cơ đau tim, đột quỵ lên đến gần 50%.
– Uống đủ nước: Cứ mỗi tiếng cần uống 100ml nước và ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày.
► Một số lưu ý khác dành cho người bị nhồi máu cơ tim
Tuần đầu tiên ngay sau khi thoát khỏi cơn nguy kịch, cơ thể người bệnh thường rất yếu bởi một phần tế bào cơ tim có thể đã bị hoại tử trong thời gian mạch vành bị tắc nghẽn. Lúc này người bệnh cần lưu ý:
– Ăn giảm muối và chia nhỏ các bữa ăn để giảm gánh nặng cho tim.
– Các đồ ăn thức uống cần được nấu chín, nhưng không nên đun quá kỹ làm mất đi hàm lượng dưỡng chất và enzym tốt có trong thức ăn.
– Lưu ý tránh những đồ uống lạnh bởi vì chúng có thể trở thành tác nhân gây co thắt mạch vành, điều này càng khiến cho trái tim đang rất “yếu ớt” bị tổn thương và chậm lành hơn.
– Thời gian đầu, người bệnh chưa thể nhai, nuốt thức ăn được như bình thường, do vậy, các thực phẩm cũng nên chế biến dưới dạng lỏng như cháo, súp... dễ nuốt và tiêu hóa nhanh.
– Không nên chiên xào/ rán hoặc nướng thức ăn nhiều chất béo. Thay vào đó, hãy chế biến dạng hấp, luộc hoặc quay trong lò vi sóng...
► Xem thêm video nhồi máu cơ tim là gì
Mong rằng qua bài viết sẽ giúp bạn trả lời về vấn đề Bệnh nhồi máu cơ tim nên ăn gì và cung cấp về chế độ ăn hợp lý nhất đối với người bị nhồi máu cơ tim. Bên cạnh xây dựng chế độ ăn uống phù hợp thì người bệnh cũng nên tạo tinh thần thoải mái sinh hoạt. Chúc bạn đọc có sức khỏe và nhiều niềm vui! ___________________________________
Bài liên quan:
>>> Những điều bạn cần biết về bệnh nhồi máu cơ tim ở người già
>>> Tìm hiểu về bệnh thiếu máu cơ tim và cách điều trị hiệu quả nhất
>>> Những triệu chứng của bệnh nhồi máu cơ tim và cách phòng ngừa
– Ăn giảm muối và chia nhỏ các bữa ăn để giảm gánh nặng cho tim.
– Các đồ ăn thức uống cần được nấu chín, nhưng không nên đun quá kỹ làm mất đi hàm lượng dưỡng chất và enzym tốt có trong thức ăn.
– Lưu ý tránh những đồ uống lạnh bởi vì chúng có thể trở thành tác nhân gây co thắt mạch vành, điều này càng khiến cho trái tim đang rất “yếu ớt” bị tổn thương và chậm lành hơn.
– Thời gian đầu, người bệnh chưa thể nhai, nuốt thức ăn được như bình thường, do vậy, các thực phẩm cũng nên chế biến dưới dạng lỏng như cháo, súp... dễ nuốt và tiêu hóa nhanh.
– Không nên chiên xào/ rán hoặc nướng thức ăn nhiều chất béo. Thay vào đó, hãy chế biến dạng hấp, luộc hoặc quay trong lò vi sóng...
► Xem thêm video nhồi máu cơ tim là gì
Mong rằng qua bài viết sẽ giúp bạn trả lời về vấn đề Bệnh nhồi máu cơ tim nên ăn gì và cung cấp về chế độ ăn hợp lý nhất đối với người bị nhồi máu cơ tim. Bên cạnh xây dựng chế độ ăn uống phù hợp thì người bệnh cũng nên tạo tinh thần thoải mái sinh hoạt. Chúc bạn đọc có sức khỏe và nhiều niềm vui! ___________________________________
Bài liên quan:
>>> Những điều bạn cần biết về bệnh nhồi máu cơ tim ở người già
>>> Tìm hiểu về bệnh thiếu máu cơ tim và cách điều trị hiệu quả nhất
>>> Những triệu chứng của bệnh nhồi máu cơ tim và cách phòng ngừa