08 triệu chứng bệnh tăng huyết áp nguy hiểm cần phải đề phòng
Bạn có biết, có đến 40% người mắc bệnh cao huyết áp mà không hề hay biết? những người có nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp từ rất nhiều năm nhưng không hề có biểu hiện hay triệu chứng nào rõ nét? Điều này quá nguy hiểm phải không? Làm sao để biết được bệnh tình của chúng ta? Hãy tham khảo bài viết này để biết 08 triệu chứng bệnh tăng huyết áp hay gặp để kịp thời điều trị bệnh cho bản thân và gia đình nhé.
Kiểm tra huyết áp thường xuyên, thực hiện việc thăm khám sức khỏe định kì…chính là những biện pháp giúp bạn nhanh chóng phát hiện được tình trạng huyết áp của mình đang như thế nào. Nếu không thăm khám đầy đủ bạn cũng cần biết một trong những dấu hiệu chứng tỏ bạn đang có nguy cơ tăng huyết áp sau đây để tiến hành điều trị kịp thời nhé.
Triệu chứng bệnh tăng huyết áp nguy hiểm cần phải đề phòng
1.Động mạch đang chịu áp lực quá nhiều:
Đây là triệu chứng kiến bạn biết rằng huyết áp của mình đang tăng lên bởi huyết áp tăng khiến lực tác động máu trên động mạch trong quá trình lưu thông. Vì vậy, khi người bị tăng huyết áp cao có nghĩa động mạch đang phải chịu nhiều áp lực trong quá trình bơm máu của tim. Huyết áp của người bình thường là 120/80mmHg nhưng khi huyết áp trên 140/90mmHg thì chính là bạn đang bị cao huyết áp. Cao huyết áp. Cao huyết áp có thể thay đổi phụ thuộc vào độ tuổi và điều kiện sinh lý nên nó cần được theo dõi một cách thường xuyên nhất là ở độ tuổi ngoài 30.
>>> Xem ngay viên uống, thuốc huyết áp Bi-Q10 bảo vệ tim mạch huyết áp do B.si, Th.s Phan Đăng Bình khuyên dùng.
>>> Xem ngay viên uống, thuốc huyết áp Bi-Q10 bảo vệ tim mạch huyết áp do B.si, Th.s Phan Đăng Bình khuyên dùng.
2. Béo phì, thừa cân:
Đây cũng là triệu chứng dẫn đến bệnh cao huyết áp và huyết áp dễ tăng nhanh. Bạn tăng cân nhanh và không kiểm soát được chính là yếu tố hàng đầu khiến huyết áp bị tăng lên. Người béo phì bị cao huyết áp càng nguy hiểm bởi nó có nguy cơ dẫn đến các bệnh như suy thận, bệnh tim và đột quỵ.
3. Những cơn đau đầu xuất hiện nhiều:
Đây là những triệu chứng phổ biến nói lên rằng bạn bị cao huyết áp. Chứng đau đầu không suất hiện trong trường hợp tăng huyết áp nhẹ. Chỉ bệnh huyết áp cao đã trở thành ác tính thì bạn mới thấy những cơn đau đầu. Và khi đó đã là lúc bạn mắc bệnh cao huyết áp từ khá lâu rồi mà bản thân không hề biết.
4. Chảy máu mũi:
Đây cũng là một trong những dấu hiệu của bệnh huyết áp cao ở giai đoạn đầu. Nếu bạn bị huyết áp cao và đột ngột chảy máu mũi nhiều, khó ngừng thì bạn nên đi khám bác sỹ để được kiểm tra huyết áp và điều trị bệnh.
5. Xuất hiện vết máu trong mắt hoặc xuất huyết kết mạc:
Đây cũng có thể là dấu hiệu của người bị bệnh tiểu đường hoặc huyết áp cao. Bác sĩ nhãn khoa có thể phát hiện các tổn thương thần kinh thị giác do không được điều trị gây ra biến chứng của bệnh cao huyết áp.
6. Bị Tê hoặc ngứa ran ở các chi:
Đây có thể là một dấu hiệu sớm của bệnh đột quỵ do huyết áp tăng. Tăng huyết áp liên tục không được kiểm soát là lý do dẫn đến sự tê liệt của các dây thần kinh trong cơ thể của bạn.
7. Buồn nôn và nôn:
Đây cũng là một dấu hiệu khác của bệnh cao huyết áp. Tuy vậy, triệu chứng này còn liên quan đến nhiều bệnh lý khác. Do đó bạn nên kiểm chứng cùng một số triệu chứng liên quan khác đi kèm như nhìn mờ, khó thở.
8. Cảm thấy choáng váng và chóng mặt:
Đây cũng là dấu hiệu thể hiện có thể bạn bị cao huyết áp, bạn không nên bỏ qua triệu chứng này nhất là nó xảy ra đột ngột. Chúng làm bạn mất thăng bằng, gặp khó khăn trong đi bộ,bị ngất thậm chí là đột quỵ.
► Triệu chứng tăng huyết áp đột ngột.
Tăng huyết áp đột ngột là tình trạng các chỉ số huyết áp tăng cao bất thường một cách nhanh chóng khiến người bệnh không kịp trở tay.
Bình thường, huyết áp của người trưởng thành có sức khỏe tốt sẽ ở mức 120/80mmHg.
Tăng huyết áp đột ngột là tình huống huyết áp đột nhiên tăng rất cao, chỉ số huyết áp lên nhanh, có thể lên 200mmHg, trên 200mmHg,
kèm theo các triệu chứng như đau đầu dữ dội, choáng váng, tim đập nhanh, khó thở,…
Tăng huyết áp đột ngột nếu không được xử lý đúng cách có thể khiến người bệnh bị đột quỵ và đe dọa đến tính mạng.
Bình thường, huyết áp của người trưởng thành có sức khỏe tốt sẽ ở mức 120/80mmHg.
Tăng huyết áp đột ngột là tình huống huyết áp đột nhiên tăng rất cao, chỉ số huyết áp lên nhanh, có thể lên 200mmHg, trên 200mmHg,
kèm theo các triệu chứng như đau đầu dữ dội, choáng váng, tim đập nhanh, khó thở,…
Tăng huyết áp đột ngột nếu không được xử lý đúng cách có thể khiến người bệnh bị đột quỵ và đe dọa đến tính mạng.
Tăng huyết áp đột ngột
► Cấp cứu nhanh khi bị tăng huyết áp đột ngột.
Khi bị tăng huyết áp đột ngột cần phải xử trí kịp thời để tránh những biến chứng nguy hiểm. Trong thời gian chờ bác sĩ đến khám hoặc đưa đi viện cần thực hiện ngay các bước sau:
– Cho người bệnh nằm nghỉ ngơi tại chỗ, hít thở sâu, thả lỏng cơ thể.
– Nếu có máy đo huyết áp cá nhân, đo ngay cho người bệnh, huyết áp cao trên 180mmHg nếu có viên hạ huyết áp nhanh dạng nhỏ giọt dưới lưỡi thì nhỏ luôn, nếu không có thì sử dụng thuốc viên hạ huyết áp.
Trường hợp chỉ số huyết áp từ 200mmHg trở lên, nếu trong nhà có thuốc lợi tiểu thì cho uống kèm luôn.
Trường hợp không có thuốc tây thì cho người bệnh uống nước rau cần tây, nước râu ngô, nước rau họ cải hoặc các loại nước có tác dụng lợi tiểu. Ngoài ra, để hạ huyết áp có thể bấm vào các huyệt sau:
– Day huyệt ấn đường:Dùng ngón tay trỏ hoặc giữa bấm day huyệt ấn đường khoảng 30 lần.
– Vuốt trán: Dùng hai ngón tay cái hoặc ngón trỏ vuốt từ giữa trán sang hai bên cuối huyệt thái dương khoảng 30 lần.
– Chải tóc: 5 ngón tay hơi mở, ấp vào tóc phía trước rồi chải dần về phía sau gáy, làm khoảng 30 lần.
– Day huyệt thái dương: Dùng hai ngón tay cái hoặc ngón giữa day vào huyệt thái dương khoảng 50 lần.
– Xoa huyệt dũng tuyền: Dùng tay xoa xát mạnh lòng bàn chân xoa nhanh dần cho đến khi lòng bàn chân nóng lên thì thôi.
>>> Xem ngay viên uống, thuốc huyết áp Bi-Cozyme điều hòa huyết áp do B.si, Th.s Phan Đăng Bình khuyên dùng.
– Cho người bệnh nằm nghỉ ngơi tại chỗ, hít thở sâu, thả lỏng cơ thể.
– Nếu có máy đo huyết áp cá nhân, đo ngay cho người bệnh, huyết áp cao trên 180mmHg nếu có viên hạ huyết áp nhanh dạng nhỏ giọt dưới lưỡi thì nhỏ luôn, nếu không có thì sử dụng thuốc viên hạ huyết áp.
Trường hợp chỉ số huyết áp từ 200mmHg trở lên, nếu trong nhà có thuốc lợi tiểu thì cho uống kèm luôn.
Trường hợp không có thuốc tây thì cho người bệnh uống nước rau cần tây, nước râu ngô, nước rau họ cải hoặc các loại nước có tác dụng lợi tiểu. Ngoài ra, để hạ huyết áp có thể bấm vào các huyệt sau:
– Day huyệt ấn đường:Dùng ngón tay trỏ hoặc giữa bấm day huyệt ấn đường khoảng 30 lần.
– Vuốt trán: Dùng hai ngón tay cái hoặc ngón trỏ vuốt từ giữa trán sang hai bên cuối huyệt thái dương khoảng 30 lần.
– Chải tóc: 5 ngón tay hơi mở, ấp vào tóc phía trước rồi chải dần về phía sau gáy, làm khoảng 30 lần.
– Day huyệt thái dương: Dùng hai ngón tay cái hoặc ngón giữa day vào huyệt thái dương khoảng 50 lần.
– Xoa huyệt dũng tuyền: Dùng tay xoa xát mạnh lòng bàn chân xoa nhanh dần cho đến khi lòng bàn chân nóng lên thì thôi.
>>> Xem ngay viên uống, thuốc huyết áp Bi-Cozyme điều hòa huyết áp do B.si, Th.s Phan Đăng Bình khuyên dùng.
► Nên làm gì với những triệu chứng tăng huyết áp?
Biện pháp chuẩn đoán và dự phòng cũng như điều trị bệnh tăng huyết áp ra sao?
Duy trì chế độ kiểm tra huyết áp thường xuyên, liên tục và thực hiện định kì thăm khám sức khỏe để có thể phát hiện bệnh sớm nhất. Sử dụng các máy đo huyết áp cá nhân tại nhà để kiểm tra huyết áp được thường xuyên tình trạng huyết áp của mình cùng các thành viên trong gia đình.
Để phòng ngừa và duy trì mức huyết áp ổn định ở mức lý tưởng 120/80 mmHg bạn cần áp dụng các biện pháp tích cực thay đổi lối sống lành mạnh như:
- Chế độ ăn hợp lý: Giảm ăn mặn (dưới 5 g muối một ngày);
- Tăng cường ăn rau xanh, hoa quả tươi;
- Hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol và axít béo no;
- Đảm bảo đủ kali và các yếu tố vi lượng;
- Duy trì cân nặng lý tưởng
- Cố gắng duy trì vòng bụng dưới 90 cm ở nam và dưới 80 cm ở nữ;
- Tích cực giảm cân (nếu quá cân).
- Hạn chế uống rượu, bia; ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá hoặc thuốc lào;
- Tăng cường hoạt động thể lực ở mức thích hợp. Tập thể dục, đi bộ, đi xe đạp hoặc vận động ở mức độ vừa phải, đều đặn khoảng 30-60 phút mỗi ngày;
- Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh; cần chú ý đến việc thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý; tránh bị lạnh đột ngột.
Tóm lại, việc cần thiết và quan trọng hơn cả là người bị bệnh tăng huyết áp cần được khám sàng lọc, phát hiện sớm để có biện pháp điều trị sớm mới có hiệu quả. Cùng với việc áp dụng các biện pháp tích cực thay đổi lối sống như trên, bệnh nhân cần được theo dõi, quản lý bệnh lâu dài và điều trị theo hướng dẫn của thầy thuốc để giảm bớt các nguy cơ xảy ra biến chứng và để duy trì mức huyết áp hợp lý.
Cảm ơn bạn đọc đã đọc bài viết hi vọng bài viết là một thông tin hữu ích cho bạn.
>> Like fanpage chủa chúng tôi để theo dõi cập nhật những tin bài mới nhất hàng ngày về sức khỏe. https://www.facebook.com/bncmedipharm.vn/
>> Like fanpage chủa chúng tôi để theo dõi cập nhật những tin bài mới nhất hàng ngày về sức khỏe. https://www.facebook.com/bncmedipharm.vn/
Nguồn: BNC medipharm.vn