Bệnh cao huyết áp: Nguyên nhân và cách điều trị
Hãy giành một chút thời gian của bạn để tìm hiểu về bệnh cao huyết áp, biến chứng nguy hiểm của bệnh và cách chữa bệnh bằng cách đọc bài viết sau đây.
1. Bệnh cao huyết áp là gì?
+ Bệnh cao huyết áp xuất hiện khi áp lực máu trong các động mạch tăng cao tỉ lệ thuận theo mỗi nhịp đập của tim.
+ Huyết áp là lực tác động của máu lên thành động mạch, nếu áp lực của máu quá cao sẽ bắt tim phải hoạt động nhiều hơn để đáp ứng lượng máu cần cung cấp và đủ máu bơm đi khắp cơ thể.
+ Chính vì vậy, nếu huyết áp tăng quá cao rất dễ dẫn đến đột quỵ, kèm theo những cơn đau tim xuất hiện, ngoài ra còn khiến thận bị tổn thương.
+ Mức huyết áp bình thường là 120/80 mmHg. Trong đó 120 là con số biểu thị cho huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa- áp lực cao nhất trong lòng động mạch) còn 80 là con số biểu thị cho huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu-áp lực thấp nhất trong động mạch).
+ Khi mức huyết áp của bạn lớn hơn 120/80 đến 139/89 thì được gọi là tiền tăng huyết áp (bạn có nguy cơ cao bị tăng huyết áp), huyết áp từ 140/90 trở lên được gọi là cao huyết áp.
Người bị huyết áp cao
2. Nguyên nhân gây ra bệnh cao huyết áp
- Một vài trường hợp là do thói quen sinh hoạt ăn uống không lành mạnh dẫn đến mỡ máu cao gây tắc thành động mạch khiến máu khó lưu thông làm huyết áp tăng cao, có những người do bẩm sinh, hoặc do di truyền từ bố mẹ…
- Tuy nhiên trường hợp bẩm sinh thì khá ít, chủ yếu vẫn là do những nguyên nhân chủ quan như:
+ Do uống nhiều bia rượu, và đồ uống có cồn.
+ Hút thuốc lá, và các chất kích thích…
+ Do béo phì, thừa cân, không kiểm soát được lượng calo nạp vào khiến tích mỡ trong cơ thể
+ Không tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, dù công việc phải ngồi 1 chỗ lâu cũng không chú ý mà chỉ chi làm về ăn uống rồi đi ngủ.
+ Ăn mặn, sử dụng quá nhiều muối trong chế biến thức ăn hằng ngày.
+ Thiếu hấp thu cá dưỡng chất cần thiết như: calci, kali, magiê
+ Do cơ thể thiếu hụt viatmin D.
+ Stress kéo dài do thường xuyên bị căng thẳng, và áp lực công việc
+ Do tuổi tác, bệnh thường gặp nhiều hơn ở những người lớn tuổi
+ Do di truyền: yếu tố di truyền là nguyên nhân không thể bỏ qua, vì khi gia đình bạn có người có tiểu sử bị tăng huyết áp thì bạn cũng có nguy cơ bị mắc bệnh huyết áp cao.
+ Do mắc một số những bệnh có ảnh hưởng đến tim mạch nói chung và huyết áp nói riêng như: mỡ máu cao, bệnh tiểu đường, gan nhiễm mỡ,…
Tuy nhiên những yếu tố như do di truyền hay mắc các bệnh liên qua cũng đóng vai trò rất lơn trong việc khiến cho huyết áp của bạn tăng cao. Tuy nhiên bạn cũng không được chủ quan với nó, tốt nhất là nên kiểm tra huyết áp định kì kể cả khi không thấy có triệu chứng hoặc bản thân không thuộc những nguyên nhân trên để đảm bảo.
3. Triệu chứng của bệnh cao huyết áp
– Chảy máu mũi: Đây cũng là cũng là một trong những dấu hiệu của căn bệnh huyết áp cao ở giai đoạn đầu. Khi huyết áp của bạn tăng cao và đột ngột bị chảy máu mũi nhiều, máu khó ngừng chảy, thì bạn nên đi khám ngay để được kiểm tra huyết áp, và điều trị bệnh kịp thời.
– Thấy có xuất hiện vệt máu bên trong mắt, hoặc bị xuất huyết kết mạc cũng có thể là dấu hiệu của người đang bị bệnh huyết áp cao hoặc tiểu đường.
– Thấy tê hoặc ngứa râm ran ở các chi: đây cũng có thể là một dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh đột quỵ do huyết áp tăng gây ra. Khi bạn bị tăng huyết áp liên tục và không được kiểm soát được, thì cần chú ý, vì đây có thể là lý do dẫn đến sự tê liệt các dây thần kinh ở trong cơ thể bạn.
– Một dấu hiệu khác của căn bệnh cao huyết áp là buồn nôn và nôn. Tuy nhiên, triệu chứng này, còn liên quan đến một số những bệnh lý khác. Do đó, bạn nên kiểm chứng với một số triệu chứng liên quan khác đi kèm như: nhìn không rõ, nhìn mờ, khó thở.
– Thấy chóng mặt đi kèm với hai triệu chứng là: choáng và chóng mặt, thì đó cũng là dấu hiệu cảnh báo của bệnh huyết áp cao và bạn không nên bỏ qua triệu chứng này nhất là khi nó xảy ra đột ngột.
– Ngoài ra còn có các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến huyết áp của bạn như: béo phì, lười hoạt động thể chất, hút thuốc lá, uống rượu…
– Nếu tình trạng này không sớm được điều trị thì nó có thể dẫn đến rất nhiều những vấn đề khác nghiêm trọng như suy thận, bệnh tim, và đột quỵ.
4. Biến chứng của bệnh cao huyết áp
- Áp suất cao trong các mạch máu làm tổn thương lòng của mạch máu. Nhân cơ hội đó cholesterol sẽ bám vào làm lòng mạch tổn thương và dần dần nhỏ hẹp lại. Đến một ngày nào đó, lòng mạch không còn mang đủ máu đến nuôi tim. Nếu một phần tim thiếu máu có thể chết và gây ra hiện tượng chết cơ tim cấp tính.
- Người bệnh cao huyết áp có nguy cơ suy tim gấp 6 lần và dễ bị tai biến mạch máu não gấp 7 lần người bình thường, gây các biến chứng như suy thận, giảm thị giác, suy giảm tuổi thọ…
- Đa số cao áp huyết không có biểu hiện cụ thể. Nhiều người không biết mình mang bệnh mà chỉ tình cờ phát hiện nên cao áp huyết nổi danh là một “căn bệnh thầm lặng”.
5. Cách điều trị bệnh cao huyết áp
- Ăn uống khoa học: không ăn mặn, ăn nhiều rau, ăn đủ lượng kali, nhiều cá, ít thịt
- Uống rượu bia ít và điều độ lại.
- Kiểm soát cân nặng, để giảm nguy cơ béo phì, có thể tác động đến việc huyết áp tăng cao.
- Tăng cường rèn luyện thể lực mỗi ngày.
- Tinh thần thư giãn, tránh xa stress
- Duy trì nối sinh hoạt hợp lý
- Tránh những tác động mạng và bất ngờ
- Ngủ đủ giấc, có thời gian thư giãn mỗi khi áp lực công việc quá nặng nề
- Quan tâm đến chế độ dinh dưỡng
- Kiểm tra huyết áp thường xuyên
- Tinh thần lúc nào cũng phải lạc quan
Đặc biệt quan trọng nhất là sử dụng các loại thực phẩm chức năng (TPCN) thuốc hỗ trợ điều trị tim mạch, huyết áp, chống tai biến... Như Bi-Cozyme và Bi-Q10.
* Bi-Q10 bổ tim mạch ổn định huyết áp.
Tác dụng của Bi-Q10 TPCN Tim Mạch – Huyết Áp.
– Hỗ trợ phòng ngừa bệnh tim mạch, nâng cao trí lực, dưỡng não.
– Chống lão hóa, tăng cường miễn dịch miễn dịch, tốt cho mạch máu, da và mắt.
– Hỗ trợ điều trị suy tim, thường dùng trong các triệu chứng liên quan đến suy tim có sung huyết nhẹ và vừa.
– Sản phẩm Bi-Q10 giúp tăng cường hô hấp tế bào cơ tim, làm tim khỏe, ngăn cản virut gây viêm tim. Thuc pham chuc nang Q10 làm chậm quá trình phát triển thành bệnh AIDS ở người nhiễm HIV.
– Chỉ định điều trị Sản phẩm bổ tim mạch Bi-Q10 cho bệnh nhân đang dùng thuốc điều trị cao mỡ máu, giúp giảm cholesterol máu (trong rối loạn lipid máu) do thiếu hụtCoenzym Q10.
– Điều hòa huyết áp.
– Chống ôxy hóa, chống lão hóa giúp cơ thể trẻ, khỏe, ngừa ung thư.
– Phòng ngừa ngộ độc do tác động của các hóa chất trong môi trường sống.
– Giải phóng năng lượng thừa, ngăn ngừa béo phì và tích mỡ có hại cho phủ tạng.
>>> Xem ngay thông tin đầy đủ TPCN thuốc huyết áp Bi-Q10
* Bi-Cozyme chống tai biến đột quỵ
Bi-Cozyme® bảo vệ sức khỏe tim mạch, giúp duy trì máu lưu thông dễ dàng, hỗ trợ hoạt động của tim và hệ thống mạch máu.
Sử dụng Bi-Cozyme® hàng ngày là liệu pháp an toàn nhất để loại bỏ các mảng xơ vữa trong lòng mạch, giảm lượng cholesterol xấu, làm trẻ hoá, mềm mại mạch máu giúp điều hoà huyết áp, giảm các cơn đau thắt ngực, phòng chống đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Tác dụng của Bi-Cozyme
– Chứng Đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim
– Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch..
– Người bịcao HA, bệnh mạch vành, các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …
– Xơ vữa Động Mạch, Cao Mỡ Máu, Cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…
– Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…
– Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường..
– Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ ….
– Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch
– Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép …
>>> Xem ngay thông tin đầy đủ TPCN thuốc huyết áp Bi-Cozyme.
Qua bài viết này hi vọng bạn đọc đã thấy được phần nào tác hại nguy hiểm của căn bệnh này và có những cách phòng ngừa cũng như kiểm soát huyết áp một cách tốt nhất để không gây ra những nguy hiểm không mong muốn. Chúc các bạn luôn có sức khỏe tốt để chống lại mọi bệnh tật.
>> Like fanpage chủa chúng tôi để theo dõi cập nhật những tin bài mới nhất hàng ngày về sức khỏe. https://www.facebook.com/bncmedipharm.vn/